Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) quy định về di chúc miệng:
“Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí
Trường hợp người bệnh đang hấp hối và trăn trối chỉ định người thừa kế tài sản của mình; việc trăn trối có hai người làm chứng ghi chép; người lập di chúc và người làm chứng đều có ký tên và điểm chỉ trong văn bản được ghi chép. Vậy di chúc đó đã hợp pháp hay chưa hay cần làm thêm thủ tục gì nữa?
Chúng tôi là những giáo viên cắm bản của trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Lai Châu. Hiện chúng tôi đều đăng ký hộ khẩu thường trú tại xã mà chúng tôi đang dạy học và đang được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP. Xin hỏi, theo quy định tại Văn bản hợp nhất về chế độ vùng khó
Tôi là thương binh 3/4 bị cắt cụt 1/3 cẳng chân trái. Cuối năm 2014, do chân giả của tôi bị hỏng nên tôi đã đi làm chân giả thay thế. Sau đó, tôi được phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Cẩm Khê giới thiệu đi làm chân giả tại huyện Tam Nông, tôi đăng ký lấy tiền vì tôi đã làm rồi. Hiện nay, tôi vẫn chưa được chi trả tiền trợ cấp đi làm
Ba cháu mất nhưng lúc mất chỉ dặn dò chuyện nhà cửa bằng miệng có mọi người đều nghe thấy, để lại tài sản cho mẹ con cháu, lúc ấy ba sắp mất nên không viết di chúc.. Sau khi ba mất, mẹ cháu muốn bán 1 miếng đất nhưng ra phòng công chứng không đồng ý vì nói muốn bán phải có ông bà nội, vì họ cũng được hưởng thừa kế, nên họ phải ra ký vào giấy ko
ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực. Về người làm chứng cho việc lập di chúc, Điều 654 Bộ Luật Dân sự quy định mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây: người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật
Khoản 5 Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định:“5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng
Kính thưa luật sư! Xin luật sư tư vấn cho tôi một việc như sau: Vào năm 2002 gia đình tôi nhận chuyển nhượng một mảnh đất ở, nhưng vì con đường vào nhà tôi chỉ khoảng chưa đến 1m, nên tôi đã viết giấy mượn đường đi của nhà ông bên cạnh để đi là 3m, và tôi đã đi trên con đường đó tới nay, đầu năm 2015 tôi đã đăng ký cấp bìa đỏ, và đã được cấp
Đối với trường hợp này, cán bộ UBND xã phải xác định: ông Hoạt là liệt sỹ hay không; vợ ông Hoạt có được hưởng chế độ ưu đãi đối với thân nhân liệt sỹ không, nếu có thì đó là những chế độ nào;
- Trình tự, thủ tục cần tiến hành
Cán bộ UBND xã phải áp dụng các quy định của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005, Nghị định
Việc Ủy ban nhân dân xã ra quyết định buộc ông D phải trả lại đất cho bà N là không phù hợp với quy định của pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Giữa ông D và bà N đã phát sinh tranh chấp đất đai nên việc giải quyết tranh chấp này phải tuân thủ quy định tại Điều 135 và Điều 136 Luật Đất đai:
Theo đó, Nhà nước khuyến khích các bên
tôi được hưởng phụ cấp công tác lâu năm. Những trường hợp làm hợp đồng một trong bảy chức danh công chức cấp xã do UBND huyện ký theo thời hạn 12 tháng một, chờ thi tuyển công chức, được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì có được hưởng phụ cấp thu hút, phụ cấp lâu năm theo Nghị định 116 hay không. Kính mong luật sư tạo điều kiện trả lời giúp trường
Điều 630 Bộ Luật dân sự năm 2015 quy định một bản Di chúc được coi là hợp pháp
1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;
b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
Xin hỏi các luật sư: Di chúc thế nào được coi là có giá trị pháp lý, di chúc không được chứng thực theo quy định của nhà nước thì có giá trị pháp lý không? VD: Ông Nguyễn Văn A có 1 người chị gái( người chị này không lập gia đình, sống độc thân) đã mất, trước khi mất người chị gaí này họp các anh em lại và lập biên bản họp gia đình với nội dung
, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Dương tiến hành xem xét hồ sơ và thực hiện đăng ký quản lý đối tượng và thực hiện tiếp các chế độ ưu đãi theo quy định dành cho người được hưởng chế độ.
Điều 652 Bộ luật dân sự quy định rõ ràng về khái niệm thế nào là di chúc hợp pháp như sau:
Điều 652. Di chúc hợp pháp
1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép.
b) Nội dung di chúc không trái pháp luật
của người lập di chúc. Bất kỳ sự tác động nào tới việc sửa đổi, bổ sung, thay thế hay hủy bỏ di chúc mà không theo ý chí của người lập di chúc đều bị coi là hành vi vi phạm pháp luật
BLDS 2005 quy định di chúc được coi là hợp pháp phải đáp ứng được các điều kiện đó là:
– Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị
và chị tôi có được hưởng hết chỗ đất của bố mẹ tôi đã để lại hay không?Nếu không được hưởng thì vì sao?và tờ giấy bố tôi để lại có hiệu lực gì trước pháp luật không trong đó có cả chữ ký của bố tôi và anh chị em trong gia đình.
lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
- Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
2. Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng (Điều 649 BLDS 2005).
a. Di chúc bằng văn bản gồm các hình thức
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (Phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội)