Ông Phong là hòa giải viên thôn K, cho biết, tại địa phương có trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình ông Khánh và ông Khang. Trường hợp này đã được Ủy ban nhân dân xã hòa giải thành, tuy nhiên qua thực địa lại có thay đổi hiện trạng về ranh giới. Ông Phong đề nghị cho biết quy định của pháp luật trong trường hợp này như thế nào để tư vấn
Điều 4, Nghị định 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động thì hòa giải viên lao động phải đáp ứng yêu cầu sau:
1. Là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có sức khoẻ và phẩm chất đạo đức tốt.
2. Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Điều 5, Nghị định 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động quy định hồ sơ dự tuyển hòa giải viên lao động bao gồm:
- Đơn dự tuyển hòa giải viên lao động;
- Sơ yếu lý lịch;
- Giấy chứng nhận sức khỏe;
- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ (nếu có);
- Văn bản
Miễn nhiệm hòa giải viên lao động được quy định tại Điều 6, Nghị định 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động.
Theo đó, Hòa giải viên lao động miễn nhiệm thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Có đơn xin thôi tham gia hòa giải viên;
b) Không hoàn thành nhiệm
Khoản 2, Điều 6, Nghị định 46/2013/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động quy định thẩm quyền, trình tự và thủ tục miễn nhiệm hòa giải viên lao động như sau:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định miễn nhiệm hòa giải viên lao động theo đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân
Tôi và anh trai là bị đơn của một vụ kiện dân sự. Tại buổi hòa giải, tôi không tham gia và cũng không có đơn đề nghị vắng mặt, nhưng Tòa án vẫn tiến hành hòa giải và ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Đề nghị Luật sư tư vấn, Tòa án tiến hành hòa giải vắng mặt tôi và ra quyết định như
Xin chào Luật gia. Tôi có một câu hỏi muốn được giúp đỡ. Từ năm 2012 đến năm 2014 tôi đi làm tại Công ty Panasonic Việt Nam và có đóng bảo hiểm xã hội. Đến tháng 3/2014 tôi nghỉ việc, thời gian đóng bảo hiểm xã hội là 19 tháng. Nay tôi đã lập gia đình và chuẩn bị sinh con, dự kiến sinh là vào tháng 9/2015. Vậy theo luật bảo hiểm xã hội thì tôi
Đơn vị tôi có 1 người lao động nữ mang thai gần đến ngày sinh nên xin nghỉ trước, xin nghỉ 01/03/2011, đến 01/04/2011 mới sinh con, đến 10/07/2011 thì đặt vòng và nộp chứng từ cho cơ quan để thanh toán thực hiện biện pháp tránh thai, khi cơ quan tôi đi làm hồ sơ thanh toán thai sản(cả sinh con và đặt vòng)nhưng bhxh chỉ thanh toán sinh con mà
trên 600 người nhưng chua bao giờ được một giấy mời đi dự tập huấn về BHXH ,tôi kiến nghị bên BH cần xem xét vấn đề này , quá trình tập huấn giúp cho DN làm tốt hơn và cơ quan BH có thể tiếp nhận những ý kiến phản hồi đóng góp của các DN , cũng như các Dn có có cơ hội chia sẻ với nhau trong cv. 3.Cơ quan BHQLC nhất là cán bộ thu cần xem lại thái đọ
Tôi tên là Trịnh Thị Thanh Hương, bị sẩy thai khi đang làm việc. Bệnh viện cấp giấy nghỉ ốm và giấy ra viện, trong đó ghi tôi bị sốt siêu vi và sẩy thai, được nghỉ 20 ngày. Vậy trường hợp này tôi nên hưởng theo chế độ nghỉ ốm hay nghỉ thai sản? Nếu tôi được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe thì nên tính theo chế độ nghỉ sau thai sản hay sau nghỉ ốm
Do tôi bị vô sinh nên vợ chồng tôi đã nhờ người mang thai hộ, sắp tới ngày sinh con. Theo quy định của pháp luật, tôi có được hưởng chế độ bảo hiểm thai sản không, và nếu được thì chế độ như thế nào? Nguyễn Thị Hương (quận Cầu Giấy, Hà Nội)
Chức danh “phụ may công nghiệp” không thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành, nên không được hưởng chế độ nghỉ việc khi sinh con 5 tháng. Bạn có thể tham khảo Quyết định 1629/LĐTBXH ngày 26/12/1996 của Bộ trưởng Bộ LĐTB & XH để hiểu rõ hơn về danh mục nghề, công việc
Chế độ thai sản và thất nghiệp Kính gửi BH TP Đà Nẵng! Tôi tham gia bảo hiểm xã hội liên tục từ tháng 5/2009 và bảo hiểm thất nghiệp liên tục từ tháng 1/2010 Do điều kiện để đảm bảo sức khỏe cho 2 mẹ con, tôi dự định nghỉ việc và không tham gia bảo hiểm xã hội vào đầu tháng 5 Dự kiến đến 23/9/2013 tôi sinh. Tháng 5 nghỉ việc, tôi làm thủ tục
BHXH TP Đà Nẵng Tôi hiện đang công tác tại Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt TP ĐÀ Nẵng Nay tôi có thắc mắc này,kính mong Quý Cơ quan trả lời giúp Tôi bắt đầu nghỉ sinh vào ngày 20/01/2013 và sinh con vào ngày 24/01/2013 .Theo Luật BHXH hiện hành tôi được nghỉ thai sản là 6 tháng và đã được Cơ quan BHXH chi trả 4 tháng trợ cấp nghỉ sinh. Tuy nhiên ,tôi
Tôi có người bạn làm tại một doanh nghiệp, bạn tôi khi mang bầu đã yếu và xin nghỉ việc từ khi mang thai. Khi bạn tôi sinh con, sức khỏe rất yếu nên đã chết, sau đó có người nhận cháu làm con nuôi. Trong trường hợp này thì bố của đứa trẻ và mẹ nuôi của đứa trẻ được hưởng chế độ thai sản như thế nào?
Em tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 8/2014 đến tháng 10/2015. Em nghĩ việc từ ngày 21/10/2015 để dưỡng thai. Ngày dự sinh của em là 22/4/2016. Em đã nhận sổ bảo hiểm xã hội và đã đi làm hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Vậy Luật sư cho em hỏi sau khi sinh em có được hưởng chế độ thai sản nữa hay không? Nếu được hưởng thì em cần chuẩn bị nhưng thủ tục như
sinh (tháng 10/2013) thì khi sinh con bà Thùy đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản theo quy định của Luật BHXH. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con của bà Thùy là 6 tháng theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2012.
Bà Trần Thị Tuyết Nhung hỏi: Tôi làm công việc nặng nhọc, độc hại nên được nghỉ chế độ thai sản 5 tháng, từ ngày 15/12/2012 đến ngày 14/5/2013. Vậy theo quy định mới của Bộ luật Lao động, tôi có được hưởng chế độ nghỉ thai sản 6 tháng không?