có quyền yêu cầu bên gửi lấy lại tài sản trước thời hạn, nếu có lý do chính đáng.
256. Quyền đòi lại tài sản
Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền chiếm hữu hợp pháp của mình phải trả
Theo quy định tại Điều 609 Bộ luật dân sự 2005 thì chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải chịu trách nhiệm do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Trong trường hợp này ô tô là nguồn nguy hiểm cao độ đã được công ty giao cho E quản lý sử dụng nhưng về pháp luật quyền sở hữu và chiếm hữu vẫn thuộc về Công ty E nên công ty E phải có nghĩa vụ bồi thường
làm cho tôi mất việc. Xin cho tôi hỏi, việc làm của tôi liệu có phạm tội hay không? Tôi không rõ liệu mình có bị người đó vu cho tội lạm dụng sự tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản hay không? Số tiền đó tôi mới lo cho cuộc sống 1 phần, tôi có nên trả phần còn lại cho ông ta không? Tôi lo sợ khả năng ông ta dùng tiềnmua chuộc công an để ép tội cho tôi
tinh thần chủ sở hữu.
Cả hai tội cướp tài sản và cưỡng đoạt tài sản đều có dấu hiệu “đe dọa dùng vũ lực” nhằm chiếm đoạt tiền của người khác. Nhưng ở tội cướp tài sản, người phạm tội có hành vi “đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc”, sự đe dọa này có tính chất nguy hiểm hơn nhiều so với tội cưỡng đoạt tài sản.
Trong trường hợp này, việc người
sáu tháng đến ba năm”.
Theo đó, hành vi khách quan của tội phạm này là hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. Trong đó, tài sản do người khác phạm tội mà có được hiểu là tài sản đang được một người chiếm hữu không hợp pháp và tài sản đó là đối tượng của tội phạm mà họ thực hiện trước đó như tội phạm thuộc nhóm tội
Trường hợp anh bán rau hay người bán vé số cố tình không trả lại tài sản của bạn, nếu giá trị tài sản từ mười triệu đồng trở lên sau khi chủ sở hữu là bạn có yêu cầu thì sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội chiếm giữ trái phép tài sản theo quy định tại Điều 141 của Bộ luật hình sự. Nếu giá trị tài sản dưới 10 triệu thì sẽ bị xử phạt hành chính
chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
Đối chiếu với quy định trên, trường hợp nhà đất mà chồng chị mua được trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ, chồng, không phụ thuộc tiền mua nhà đó do ai làm ra. Chồng chị không có quyền đuổi chị ra khỏi nhà với lý do nhà đó là nhà của anh ấy
này thì khép vào tội Lừa đảo (Điều 139 BLHS) hay Lạm dụng (Điều 140 BLHS) chiếm đoạt tài sản có đủ yếu tố hay không, khép vào tội "Sử dụng trái phép tài sản" (Điều 142 BLHS) được khổng?
Kính chào Luật sư, xin cho tôi hỏi: Cty của tôi là Cty CP, vốn Nhà nước chiếm gần 92% do Tổng Cty làm chủ sở hữu vốn Nhà nước, Tôi làm việc tại Cty là 27 năm, ký Hợp đồng lao động không xác định thời hạn, tôi giữ chức vụ kế toán trưởng do Hội đồng quản trị bổ nhiệm theo Quyết định từ ngày 01/01/2012 đến ngày 31/12/2012. Trong thời gian đó, tôi
sử dụng. Tôi xin hỏi không biết tôi có thể nhờ chính quyền can thiệp để lấy lại điện thoại của mình nếu tôi có đầy đủ giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và điện thoại của tôi cũng có tính năng theo dõi khi bị mất hay không? Và nếu có thể thì tôi phải đến gặp ai để được nhờ hỗ trợ vấn đề này? Xin chân thành cảm ơn.
máy ảnh, hoặc do khách quan mà bạn không thể biết được chiếc máy ảnh là tài sản trộm cắp mà có thì bạn sẽ không phải gánh chịu những hệ quả pháp lý của hành vi trộm cắp hoặc tiêu thụ tài sản do phạm tội mà có. Trong trường hợp đó bạn sẽ là người chiếm hữu ngay tình nhưng không hợp pháp, vì vậy bạn phải có nghĩa vụ trả lại tài sản cho chủ sở hữu
sở hữu chiếc điện thoại biết ý định chiếm đoạt tài sản và bỏ chạy với mong muốn chủ sở hữu chiếc điện thoại không kịp phản ứng ngăn cản để chồng bạn có thể tẩu thoát.
Đối với tình tiết chồng bạn đã từng có tiền án, do bạn không nêu rõ các thông tin nên không thể khẳng định chồng bạn đã được xóa án tích hay chưa. Bạn có thể căn cứ vào quy định
sở hữu chiếc điện thoại biết ý định chiếm đoạt tài sản và bỏ chạy với mong muốn chủ sở hữu chiếc điện thoại không kịp phản ứng ngăn cản để chồng bạn có thể tẩu thoát.
Đối với tình tiết chồng bạn đã từng có tiền án, do bạn không nêu rõ các thông tin nên không thể khẳng định chồng bạn đã được xóa án tích hay chưa. Bạn có thể căn cứ vào quy định
với việc mua chứng khoán của cô ấy từ khoản tiền 500 triệu đồng này vì tôi cho rằng đây là tài sản chung nên quyền chiếm hữu định đoạt là quyền chung của hai vợ chồng. Cho tôi hỏi giao dịch của vợ tôi có hợp pháp hay không? Tôi muốn đề nghị Công ty chứng khoản hủy lệnh giao dịch vợ tôi có được không?
, đi du lịch, học tập lâu ngày, phải khóa cửa, không ở thường xuyên mà người khác xâm phạm thì cũng là hành vi xâm phạm chỗ ở của công dân. Nhưng nếu đó là nhà của công dân đã hoặc đang hoàn tất, người phạm tội đến chiếm thì tùy trường hợp cụ thể mà người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội xâm phạm sở hữu quy định tại Chương XIV Bộ
Theo quy định tại Điều 259 Bộ luật Dân sự 2005 về quyền yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp: "Khi thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu của mình, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt
Chào luật sư, Công ty tôi là doanh nghiệp đã được cổ phần năm 2004 nhưng số vốn nhà nước chiếm là 58%. Nay Tổng công ty (đơn vị nắm phần vốn nhà nước) muốn thoái hết phần vốn đó. Kính đề nghị Luật sư tư vấn giúp: 1. Cơ sở pháp lý để Tổng công ty thoái phần vốn đó? 2. Trình tự, thủ tục để thoái vốn? 3. Công ty tôi có được thoái dưới giá vốn
, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản gắn liền với đất (“Việc cấp đổi Giấy chứng nhận đã cấp trong các trường hợp quy định tại điểm 2 khoản 3 Điều 4 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản; cấp đổi Giấy chứng nhận bị ố, nhòe, rách, hư hỏng hoặc do đo đạc lại…”).
2. Việc xác định diện tích đất tăng thêm
Điều 141, Bộ luật hình sự quy định: "Điều 141. Tội chiếm giữ trái phép tài sản
Người nào cố tình không trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm tài sản có giá trị từ mười triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng, cổ vật hoặc vật có giá trị lịch sử, văn hoá bị giao nhầm hoặc do mình tìm được