Hồ sơ bao gồm: - Bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. - 02 bản danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT ( Mẫu D02-TS). - Tờ khai tham gia BHXH, BHYT (mẫu A01-TS). - Văn bản đề nghị (mẫu D01b-TS). - Bảng thanh toán tiền lương, tiền công của đơn vị từ năm 2009 đến nay. - Sổ BHXH ( nếu có ). - HĐLĐ và các quyết định
Hồ sơ bao gồm: - Bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. - 02 bản danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT ( Mẫu D02-TS). - Tờ khai tham gia BHXH, BHYT (mẫu A01-TS). - Văn bản đề nghị (mẫu D01b-TS). - Bảng thanh toán tiền lương, tiền công của đơn vị từ năm 2009 đến nay. - Sổ BHXH ( nếu có ). - HĐLĐ và các quyết định
việc “tự ý nghỉ việc”. Bên hành chính nhân sự nói trưởng phòng em không có quyết định chấm dứt hợp đồng lao động nên việc này là không đúng. Công ty không phải đền bù gì hết. Em bắt buộc phải đi làm trở lại và thời gian em nghỉ, không đi làm sẽ không được tính lương. Xin được bổ sung thêm là hiện công ty đang lấy lý do em không đi làm trong khoảng 10
Thưa Luật sư! Hiện nay tôi đang làm trong một công ty 100% vốn nước ngoài. Hàng năm Công ty tôi đều áp dụng tăng lương tối thiểu cho công nhân theo đúng như các nghị định tăng lương tối thiểu của nhà nước. Nhưng những lần tăng lương tối thiểu như vậy thì Nhân viên chúng tôi không được tăng. Ví dụ: Tháng 10 tới Công ty chúng tôi sẽ áp dụng tăng
Tôi đang làm việc cho một công ty với hình thức hợp đồng lao động có thời hạn là 3 năm. Sau 3 tháng nghỉ ốm theo sự chỉ định của cơ sở khám, chữa bệnh, tôi trở lại công ty làm việc thì được biết công ty đã ra quyết định cho tôi nghỉ việc với lý do đã tuyển người khác vào thay thế công việc của tôi. Tôi cho rằng công ty làm như vậy là không đúng
hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ (Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ, qui định số lượng lao động trung bình hàng năm từ 10 người trở xuống được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 10 đến dưới 200 người lao động được coi là Doanh nghiệp nhỏ và từ 200 đến 300 người lao động thì được coi là Doanh nghiệp vừa)
Theo Điều 93 Bộ Luật Lao Động 2012 quy định về xây dựng Thang lương bảng lương: “1. Người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động làm cơ sở để tuyển dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương ghi trong hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động”
Theo Điều 7 Nghị định 49/2013/NĐ-CP Khi xây
Công ty tôi tiến hành cổ phần hóa từ năm 2004. Đầu năm 2010, tôi xin nghỉ việc. Công ty chỉ trả trợ cấp thôi việc cho tôi 50%. Phần 50% còn lại, công ty nói rằng do Quỹ Hỗ trợ lao động dôi dư chi trả. Tôi không đồng ý với cách giải quyết như thế. Công ty làm vậy có đúng không?
Căn cứ vào quy định tại Nghị định 95/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH, có hiệu lực từ tháng 10-2013:
“Điều 26. Vi phạm quy định về đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người lao động có hành vi thỏa thuận với người
Căn cứ pháp lý: Nghị định 128/2014/NĐ-CP
Bán doanh nghiệp là việc chuyển đổi sở hữu toàn bộ một doanh nghiệp hoặc đơn vị hạch toán phụ thuộc cho tập thể, cá nhân hoặc pháp nhân khác có thu tiền.
Xin Luật sư trả lời trường hơp của tôi Tôi là Vũ thi Ngọc Lan, nguyên là kỹ sư môi trường thuộc Công ty cổ phần tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Viêt Nam (VCC) trước đây thuôc Bộ Xây Dựng, sinh năm 1962. Tháng 6/ 1995 tôi chuyển công tác từ Công ty cấp nước thành phố Nam Định, tỉnh Hà Nam Ninh về công ty VCC (tôi đi làm từ tháng 10/1985 là
quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới, tiếp tân, khánh tiết, hội nghị, hỗ trợ tiếp thị, hỗ trợ chi phí liên quan trựctiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh vượt quá 15% tổng số chi được trừ. Tổng số chi được trừ không bao gồm các khoản chi quy định tạiđiểm này; đối với hoạt động thương mại, tổng số chi được trừ không bao gồm giá mua của
NĐ 205/2004/NĐ-CP, đến tháng 6/2012 vợ tôi có hệ số lương bậc 3 là 2,18. Đến tháng 12/2012 vợ tôi ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với phòng giáo dục để làm giáo viên mầm non tại trường công lập với hệ số lương khi ký hợp đồng là 1,35 đến tháng 8/2013 được xếp lương 1,86. Đến thời điểm này làm việc tại trường mầm non của phòng giáo dục
Kính chào luật sư và các anh chị trên diễn đàn. Em nhận được một cuộc gọi của một nhân viên xưng là cán bộ bên Phòng tuyên truyền của sở Lao động thương binh và xã hội. Chị ấy tóm tắt qua về các nghị định thay đổi trong năm 2014 về chính sách tiền lương và BHXH rồi yêu cầu doanh nghiệp đăng ký mua bộ tài liệu về Nghị Định 182 và các Thông tư
Nghị định 95/2013/ NĐ-CP
Điều 13. Vi phạm quy định về tiền lương
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động không gửi thang lương, bảng lương, định mức lao động đến cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện theo quy định.
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng
Tôi đã công tác trong một đơn vị liên doanh 8 năm. Vì nhiều lý do mà tôi muốn nghỉ việc, sau khi trao đổi với lãnh đạo thì tôi thấy lãnh đạo không đồng ý. Xin hỏi, tôi có được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không? Quyền lợi của tôi trong trường hợp này như thế nào?
Đầu năm 2016 em bắt đầu làm việc cho một Công ty trách nhiệm hữu hạn tại Hà Nội. Khi ký hợp đồng lao động, Công ty yêu cầu em phải cam kết làm việc ít nhất một năm và nộp bản chính Bằng tốt nghiệp Đại học, Chứng chỉ ngoại ngữ, Tin học để đảm bảo cam kết đó. Do Công ty nợ lương của em 2 tháng (tháng 3 và 4 năm 2016), nên em làm đơn xin nghỉ việc
Kính hỏi Luật Sư! Từ tháng 7/2010 tôi công tác tại công ty A, đến đầu năm 2011, công ty tôi sáp nhập cùng một công ty khác và thành lập nên công ty B, chuyển 1/2 nhân sự công ty A cũ sang công ty mới. Luật sư cho tôi hỏi những vấn đề sau: - Vì công ty B mới thành lập nên khi người lao động xin nghỉ phép theo đúng chế độ nghỉ phép năm và theo