Gia đình ông Đinh Xuân Thiết (Đắk Lắk; email: dha762@g...) thuộc hộ nghèo, có 5 người con học CĐ, ĐH nên được vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Hiện nay, 2 người con đầu của ông Thiết đã tốt nghiệp nhưng do chưa có công việc ổn định nên chưa thể trả nợ khoản vay. Năm 2014, gia đình ông Thiết đã làm hồ sơ vay vốn đi
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè (Tiền Giang) từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5 - 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện
Tôi muốn vay vốn tín dụng đối với học sinh viên thì phải có những điều kiện gì? Mức vốn cho vay là bao nhiêu? – Nguyễn Trường Nguyên (truongnguyen***@gmail.com).
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè, Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực
Từ năm 2010-2013, sinh viên Đặng Thị Hoa (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) học hệ cao đẳng và vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Hiện nay, sinh viên Hoa đang học liên thông lên đại học và vẫn tiếp tục vay vốn theo Chương trình này. Vậy, thời hạn trả nợ gốc khoản vay khi học cao đẳng được tính như thế nào?
Gia đình bà Đoàn Thị Ngọ ở xã Đồng Tiến, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang có vay vốn từ Chương trình tín dụng HSSV cho con là Nguyễn Văn Đoàn học Đại học, sau đó sinh viên Đoàn mắc bệnh và chết. Vậy, gia đình bà Ngọ có được miễn, giảm tiền vay vốn không?
Sinh viên Võ Tài Huy hỏi: Trong thời gian theo học đại học, tôi có vay 25 triệu đồng trong 3 năm (từ năm 2009-2012) theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Vậy tôi phải trả số tiền gốc này 1 lần hay nhiều lần, lãi suất tính như thế nào?
Ông Vũ Công Khương (tỉnh Đồng Nai) phản ánh, gia đình ông có 3 người con đang học đại học và trung học. Ông đã làm đơn đề nghị vay vốn theo Chương trình tín dụng học sinh sinh viên (HSSV) và được chính quyền địa phương xác nhận gia đình khó khăn về kinh tế. Tuy nhiên, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Phú không giải quyết
Bạn đọc có địa chỉ email: jolie.pham85@gmail hỏi: "Gia đình em thuộc gia đình nghèo ở xã Xuân Thới Đông, huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh. Em được vay tiền Ngân hàng Chính sách xã hội để theo học Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại. Một năm em được vay 10.000.000 đồng với lãi suất phải trả hàng tháng là 90.000 đồng/tháng (tính ra lãi suất 10,8%/năm
Bạn đọc Lê Thị Như Quỳnh hỏi: “Những đối tượng nào được vay vốn Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên (HSSV)? Gia đình tôi không thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo. Vậy, tôi có được vay vốn?
Gia đình em không thuộc hộ nghèo nhưng trong năm 2011 bố em bị ốm nên kinh tế gia đình gặp khó khăn. Hiện em là sinh viên năm thứ 3 đại học. Hiện em muốn vay vốn để theo học tiếp thì có được ưu tiên hay không, theo văn bản nào và thủ tục như thế nào?
được giải ngân do gia đình ông chưa trả khoản vay hỗ trợ khoan giếng. Trước đó, năm học 2009 - 2010, ông Vọng cũng gặp khó khăn trong quá trình nhận tiền vay HSSV. Ông Vọng đề nghị được cơ quan chức năng xem xét, giải thích về vấn đề này.
Gia đình ông Lưu Văn Biện (Hà Tĩnh) hiện có 3 người con đang học đại học. Ông Biện đã làm đầy đủ thủ tục để vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh nhưng đã hết nửa năm học mà gia đình vẫn chưa nhận được tiền vay. Ông Biện đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết để sớm nhận được tiền vay vốn.
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bạn đọc Phạm Văn Vịnh đang là sinh viên trường Đại học Dân lập Hải Phòng, phản ánh, hiện nay bạn đang vay vốn hỗ trợ sinh viên nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Kiến Thụy, TP. Hải Phòng. Nay, chính quyền địa phương xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy đã thu lãi tiền vay của gia đình sinh viên Phạm Văn Vịnh, tính từ năm
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật giáo dục nghề nghiệp 2014
Đào tạo chính quy là hình thức đào tạo theo các khóa học tập trung toàn bộ thời gian do cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại học, doanh nghiệp có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp (sau đây gọi chung là cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp) thực hiện để đào tạo các trình
GD&TĐ -Tôi là giáo viên THPTcông lập của tỉnh Hà Giang. Tôi được nhà trường cử đi học tập trung trình độ trung cấp chính trị tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy khi đi học, trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp không? – Nguyễn Long Thành (nglongthanh@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện thuộc tỉnh Kiên Giang. Được sự đồng ý của Giám đốc Trung tâm, hiện nay tôi đang theo học thạc sỹ theo chương trình tập trung. Tuy nhiên mỗi tuần tôi vẫn tham gia dạy được một buổi. Vậy trường hợp của tôi có bị cắt phụ cấp đứng lớp không? Xin cho biết cách tính phụ cấp đứng lớp của
Sinh viên Nguyễn Đình Đức (TP Hồ Chí Minh) vừa tốt nghiệp hệ cao đẳng trường Đại học Mỹ Thuật TPHCM và muốn học liên thông lên đại học Theo Thông tư 55/2012/TT-BGDĐT, thí sinh thi khối H phải đạt điều kiện xét tuyển môn Văn (học phổ thông) từ 5 điểm trở lên, trong khi điểm môn văn của sinh viên Đức dưới 5 điểm. Tuy nhiên, theo sinh viên Đức
Chào anh/chị, Theo tìm hiểu tôi thấy luật có quy định hiệu trưởng và giám đốc của trung tâm tiếng anh+tin học phải có bằng đại học và kinh nghiệm làm việc cùng lĩnh vực từ 3-5 năm. Tôi có chứng chỉ CNTT của tập đoàn Aptech và Có chứng chỉ Tiếng anh quốc tế: IELTS + Toeic, nhưng muốn mở một trung tâm dạy tin học và tiếng anh quy mô nhỏ(4-6 lớp - 2
Tôi sinh ngày 29/02/1993 âm lịch (tức 21/03/1993 dương lịch) nhưng vì ngày làm giấy khai sinh bố mẹ tôi khai là ngày 29/02/1993 âm lịch. Vấn đề xảy ra là ngày 29/02 không có trong lịch dương, lại theo tôi suốt quá trình học tập cho đến năm 3 đại học, khi tôi làm hộ chiếu mới phát hiện ra ngày sinh của tôi không hợp lệ. Vậy tôi muốn thay ngày