người chồng chị ta ban tôi đều không biết mặt hay có qua lại quen biết. Ban tôi phủ nhận điều đó thì chị ta nói có rất nhiều người nhìn thấy ban tôi lên xe đi với chồng chị ta. Sau đó tìm hiểu thêm bạn tôi mới biết chị ta đã loan tin cho rất nhiều người biết và cũng nhờ người theo dõi. Ban tôi cũng đã đến tận nhà yêu cầu chị ta phải chịu trách nhiệm
. - Thứ ba: trong quá trình lấy cung chỉ có tôi và điều tra viên không có mặt đại diện Viện Kiểm Sát thì có chấp nhận được không? Tôi không ý thức được hết pháp luật khi bản cung của tôi khi kết thúc điều tra viên không gạch hết dòng, gạch trang mà chỉ bảo tôi ký xuống dưới, tôi suy nghĩ sự việc đơn giãn nên không thắc mắc gì mà chỉ ký cho xong. Bây giờ
Theo tôi được biết thì quy định của Bộ luật Dân sự 2015 sắp có hiệu lực thi hành cho phép các tổ chức có tư cách pháp nhân được làm người giám hộ. Vậy để làm người giám hộ, pháp nhân phải tuân thủ những điều kiện gì?
Con gái tôi không may bị tai nạn qua đời. Con rể bỏ nhà đi đã lâu, không tung tích. Còn lại đứa cháu nội thơ dại đang học lớp 4. Pháp luật quy định thế nào về giám hộ nói chung và thay đổi người giám hộ nói riêng?
Cách đây 1 năm vụ án Nam thanh niên rủ bạn hiếp dâm đã được Tòa đưa ra xử nhưng còn nhiều tình tiết pháp lý mà tôi chưa hiểu. Xin các luật sư tư vấn giúp. Xin chân thành cảm ơn! + Thứ nhất: Theo cá nhân tôi nhận định thì đây là một vụ án hiếp dâm trẻ em có tổ chức thì tại sao án phạt dành cho hai bị cáo lại chỉ có 7 và 5 năm tù giam? + Thứ hai
Luật sư cho cháu hỏi. Cô B là vợ 2 của ông A. Ông A có 1 đứa con trai riêng, khi chết ông A viết di trúc để hết tài sản cho con trai riêng mà ko để cho cô B. Vì thế cô B đã có hành vi gọi cho ông D (nhân tình của cô B), cô ta bảo với ông B: thuê 1 nhóm người đến bắt cậu con trai riêng của ông A và cho cậu ta uống thuốc ngủ mà bà B đã chuẩn bị
điểm này có người cầm dao lao tới phía thanh niên bị chết đó nhưng không xác định được ai gây ra cái chết cho thanh niên đó. Anh cháu là người chạy sau cùng. Mà nguyên nhân gây ra cai chết theo CQĐT tra xác định là do đứt động mạnh chủ ở đùi. Tháng 7năm 2009 Anh cháu ra đầu thú và được công an Quận A cho tại ngoại chờ xét xử vì tội gây rối TTCC nhưng
Điều 95 Bộ luật Hình sự (BLHS) quy định: Người nào giết người trong TTTTBKĐM do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân của người đó, thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm. Giết nhiều người trong TTTTBKĐM thì bị phạt tù từ 3 năm đến 7 năm.
Theo Nghị quyết số 04/HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Tòa
phụ nữ Việt Nam này là nạn nhân của nạn mua bán người và đã không xử lý theo pháp luật hình sự của Trung Quốc và đã trao trả cho Việt Nam. Những nạn nhân này giả sử có tội thì cũng không nên truy cứu trách nhiệm hình sự.
thấp uy tín danh dự của tôi. Vậy tôi xin hỏi, việc làm của ông T. có phù hợp với pháp luật không? Tôi có quyền cản trở, ngăn chặn hành vi trái pháp luật của ông T. hay không?
giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
- Theo quy định tại khoản 1, điều 96 Bộ luật Hình sự quy định tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng: “Người nào giết người
Bộ luật dân sự năm 2005 quy định các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu như sau:
1/ Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội (Điều 128)
Giao dịch dân sự có mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội thì vô hiệu.
Điều cấm của pháp luật là những quy định của pháp luật không
nghĩa vụ chứng minh.
Theo quy định tạ Điều 79 Bộ luật tố tụng dân sự thì:
1. Đương sự có yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình phải đưa ra chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp.
2. Đương sự phản đối yêu cầu của người khác dối với mình phải chứng minh sự phản đối đó là có căn cứ và phải đưa
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự là Các yếu tố cần và đủ được pháp luật quy định trong giao dịch dân sự có hiệu lực pháp luật (để giao dịch pháp luật đó được pháp luật công nhận và bảo vệ những quyền và lợi ích hợp pháp của các bên).
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Giao dịch dân sự vô hiệu là giao dịch dân sự không có hiệu lực do không có một trong những điều kiện được pháp luật quy định, sau đây:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội
2005.
Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu được quy định tại Điều 137 Bộ luật Dân sự 2005. Theo đó, giao dịch dân sự vô hiệu sẽ không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.Các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện
I. Mất năng lực hành vi dân sự
1. Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định.
Khi không còn căn cứ tuyên bố một người
Vợ chồng tôi kết hôn từ năm 2003. Năm 2011, vợ chồng tôi mua một căn nhà ở phố Thái Thịnh, quận Đống Đa, sổ đỏ gia đình tôi mang tên cả vợ và chồng. Năm 2011, chồng tôi bị bệnh tim và tai biến, không thể nhận thức được. Nay tôi muốn bán căn nhà này để lo cuộc sống gia đình. Tôi cần phải làm những thủ tục gì?
Tôi và các bên có tranh chấp về nhà đất... đã đàm phán nhiều lần mà không thành. Nay muốn nhờ toà án giải quyết Xin cho biết thủ tục khởi kiện dân sự (hôn nhân gia đình) thế nào ?