![Hỏi đáp pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/hoi-dap-phap-luat-default.jpg)
Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định các trường hợp từ chối việc đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài như thế nào?
Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định các trường hợp từ chối việc đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài như thế nào?
Tôi là công dân Việt Nam kết hôn với một người Hàn Quốc. Chúng tôi đã nộp đủ hồ sơ xin đăng ký kết hôn đến Sở Tư pháp thành phố H - nơi thường trú của tôi nhưng đã gần 2 tháng mà chúng tôi vẫn chưa nhận được Giấy chứng nhận kết hôn. Tôi muốn biết trình tự giải quyết việc đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam được quy định như thế
Tôi là công dân Việt Nam sắp kết hôn với một đồng nghiệp người Thụy Điển. Hiện chúng tôi đang sống và làm việc tại Việt Nam. Tôi muốn biết quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và thẩm quyền đăng ký việc kết hôn có yếu tố nước ngoài để vận dụng trong trường hợp của mình?
Tôi hiện đang làm việc và cư trú tại Pháp. Trước đây tôi có nhận một cháu là con một bạn làm con nuôi nhưng không có giấy tờ gì. Nay tôi muốn hỏi, tôi muốn nhận cháu làm con nuôi theo pháp luật hoặc làm người giám hộ cho cháu được không?
Bé nhà tôi sinh tại bệnh viện phụ sản Hà Nội có bố là người nước ngoài nhưng mẹ lại không có hộ khẩu Hà Nội. Khi làm thủ tục nhập quốc tịch cho cháu tại Đại sứ quán tôi được hướng dẫn đến Sở Tư pháp thành phố Hà Nội để làm thủ tục khai sinh. Tôi muốn hỏi trong trường hợp của tôi đến Sở Tư pháp Hà Nội có chính xác không và thủ tục cần những gì?
Tháng 11/2004, chị B (quốc tịch Việt Nam) và anh K (quốc tịch Anh) tổ chức lễ cưới. Tháng 7/2006, chị B sinh con (hai anh chị vẫn chưa đăng ký kết hôn). Nay chị B muốn đăng ký khai sinh cho cháu nhưng không biết thủ tục đăng ký. Vậy xin hỏi thủ tục đăng ký khai sinh có yếu tố nước ngoài được pháp luật quy định như thế nào?
Anh Phàng và cô Chiêu đều là người dân tộc Nùng, yêu thương nhau và muốn kết hôn thành vợ thành chồng. Tuy nhiên, anh Phàng là công dân Việt Nam còn cô Chiêu là công dân Trung Quốc. Gia đình anh Phàng và gia đình cô Chiêu sống ở 2 xã giáp đường biên giới. Để được về chung sống với nhau hợp pháp, anh Phàng đã đến Uỷ ban nhân dân xã, nơi anh
Chị Trần Thị A (quốc tịch Việt Nam) kết hôn với anh Kim H (quốc tịch Hàn Quốc). Chị A và anh Kim H đã đăng ký kết hôn tại Sở Tư pháp tỉnh X (nơi cư trú của chị A). Trong chuyến đi du lịch sau khi kết hôn, không may chị A bị mất cắp, trong đó có có giấy đăng ký kết hôn. Hỏi điều kiện, thẩm quyền và thủ tục đăng ký lại việc kết hôn của chị A và
Tôi và bạn trai có dự định kết hôn. Tôi quê ở Ninh Thuận. Bạn trai tôi là người Anh đã hoàn tất thủ tục tại Anh và sẽ mang về Việt Nam nộp các giấy tờ cần thiết gồm: Giấy khám sức khỏe, Giấy chứng nhận độc thân và Hộ chiếu. Nếu Giấy chứng nhận độc thân đã được hợp pháp hóa lãnh sự tại Đại sứ quán Việt Nam tại Anh thì có cần hợp thức hóa tại
Pháp luật quy định như thế nào đối với các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài?
Tôi là người Việt Nam có quốc tịch Nhật Bản, hiện nay đang công tác tại Việt Nam. Tôi chưa lập gia đình nhưng muốn nhận cháu trai gọi tôi bằng bác làm con nuôi để thuận tiện cho việc chăm sóc ăn học cho cháu được tốt hơn, làm ơn cho tôi biết cần có những điều kiện như thế nào để có thể nhận con nuôi và các thủ tục giấy tờ cần thiết, các bước
Tôi đăng ký kết hôn ở Sở tư pháp thành phố Hồ Chí Minh. Nay tôi muốn đơn phương ly hôn với người chồng đang ở nước ngoài. Tôi phải nộp hồ sơ ly hôn ở Tòa án nào?
Tôi được biết theo Nghị định số 69/2006/NĐ-CP, việc kết hôn có yếu tố nước ngoài được quy định: 20 ngày sau khi nộp hồ sơ ở Sở Tư pháp, cả hai vợ chồng phải có mặt tại Sở để được phỏng vấn, và 10 ngày sau đó sẽ cùng có mặt tại Sở lần nữa để ký và nhận giấy đăng ký kết hôn. Tuy nhiên, lại có thông tin cho rằng Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh có quy