ban hành quyết định hoãn thi hành án theo quy định. Vậy xin hỏi mặc dù cơ quan THA không ban hành quyết định hoãn THA nhưng thỏa thuận của 2 bên đương sự là không vi phạm đạo đức, không trái pháp luật (theo tôi hiểu thì là không phù hợp quy định của Luật THA 2008 chứ không trái), không ảnh hưởng đến quyền lợi của bên thứ 3, như vậy có thể coi thỏa
nại lần cuối, nếu đương sự vẫn còn khiếu nại, các cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại theo đúng quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
4. Trong quá trình lập hồ sơ khám giám định, cơ quan, cá nhân lập hồ sơ giám định phải kiểm tra, đối chiếu chứng minh thư hoặc giấy tờ cá nhân hợp pháp khác của người đi giám định với các giấy tờ
Vợ chồng tôi lấy nhau được gần 2 năm và có một con trai được 9 tháng tuổi.Trong thời gian qua chúng tôi cảm thấy không hợp nhau,nên đã quyết định thuận tình ly hôn. Tôi và chồng tôi ai cũng muốn nhận được quyền trực tiếp nuôi con.Chồng tôi hiện giờ đi làm lương khoảng 10 triệu/tháng.Còn tôi thì mở một tiệm tạp hoá bán hàng,thu nhập mỗi tháng
hơn vợ và thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi thì ở quê đường sá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp...) chỉ là một nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bé con về nhà cha mẹ và cắt đứt liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa án để giành quyền nuôi con tôi, xin hỏi tôi phải làm thủ
Nội dung bạn hỏi được luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định như sau:
""Điều 27. Tài sản chung của vợ chồng
1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung
Năm 1995, tôi đi làm ăn xa (Kiên Giang), đến năm 2005, ở nhà vợ tôi kê khai đăng ký quyền sử dụng đất và khai rằng tôi đã chết để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do vợ tôi đứng tên. Trường hợp này cơ quan nào giải quyết?
Theo qui định của pháp luật thì vợ bạn có quyền đơn phương xin ly hôn. Tuy nhiên, tòa án có xem xét và chấp nhận yêu cầu đó hay không còn phụ thuộc vào bạn tại phiên tòa, nếu như bạn chứng minh được mâu thuẫn vợ chồng không trầm trọng, đời sống chung của vợ chồng bạn vẫn có thể tiếp diễn, kéo dài và mục đích hôn nhân của vợ chồng bạn vẫn có thể
không muốn về bắt con vì như vậy là vi phạm pháp luật, còn khoảng 3 tháng nữa là con trai tôi đủ 3 tuổi. Vậy tôi muốn hỏi luật sư tôi cần làm những thủ tục gì và nộp đơn tại đâu để giành lại quyền nuôi con.tôi ở Hà nội. Mong luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin chân thành cám ơn!
Em đã sống với một người đàn ông đã có vợ hợp pháp và có con chung với anh ta là vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng đó em. Thậm chí hành vi này sẽ bị xử lý hình sự nếu có đơn tố giác. Do vậy, quan hệ giữa em và anh ta là bất hợp pháp, không được pháp luật thừa nhận. Về con chung được xác định là con ngoài giá thú và nếu hai ngươi chia tay
dài thêm không quá 05 ngày.
3. Khi đăng ký việc nhận cha, mẹ, con, các bên cha, mẹ, con phải có mặt, trừ trường hợp người được nhận là cha hoặc mẹ đã chết. Cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký việc nhận cha, mẹ, con và Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho mỗi bên một bản chính Quyết
Hiện nay ở một số nước trên thế giới, Toà án được sử dụng các phương tiện hiện đại để hỗ trợ, phục vụ hoạt động xét xử như ghi âm, ghi hình phiên toà. Xin hỏi, pháp luật Việt Nam có quy định như vậy hay không?
kiện kinh tế ổn định có thể nuôi dạy và chăm sóc con tốt. nhưng tôi và vợ cũ không thể thương lượng được ai cũng muốn dành quyền nuôi con, cá nhân tôi nhận thấy con gái ở với cha dượng rất bất tiện đặt biệt khi con tôi ngày càng lớn, trong khi đó tôi tha thiết muốn được nuôi dạy và chăm sóc con của mình thật tốt cũng có thể đó là niềm vui lớn nhất của
Chào em,
1/ Xét về quan hệ hôn nhân của hai vợ chồng: Tuy là chồng là vợ, có con chung nhưng hai em chưa đăng ký kết hôn nên chưa được pháp luật công nhận là vợ chồng hợp pháp nên nếu không hợp nhau thì có thể chia tay và đường ai nấy đi không có gì ràng buộc nhau.
2/ Xét về quan hệ con cái: Cả hai có một con chung mới 29 tháng tuổi
Để tôi được đi học sớm, bố mẹ tôi đã khai tăng 07 tháng tuổi (01/9/1955) so với ngày, tháng sinh thực của tôi là: 01/4/1956 (theo Giấy khai sinh bản chính được Sở Tư pháp thành phố Hà Nội cấp lại ngày 03/11/2009 từ Sổ Đăng ký khai sinh năm 1956 hiện đang được lưu trữ tại Sở Tư pháp). Do đó, quá trình đi làm và khai cấp Sổ Bảo hiểm xã hội của
Căn cứ khoản 1 Điều 71 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên. Như vậy, việc chồng của bạn không cho bạn được ở bên chăm sóc, nuôi dưỡng con của bạn là vi phạm quy định của pháp luật.
Trong trường hợp này, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bạn
, thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi ở quê đường xá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp.v.v.) chỉ là nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bồng con về nhà cha mẹ và cắt đứt mọi liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa để giành quyền nuôi con tôi phải làm gì?
BHXH Việt Nam được thành lập năm 1995, nhưng BHXH các tỉnh, thành thực sự đi vào hoạt động khoảng từ tháng 7.1995. Theo quy định của pháp luật khi đó, thời gian đã làm việc liên tục cho các đơn vị Nhà nước từ trước 1995 được coi là thời gian đã tham gia BHXH. Cơ quan BHXH sau khi phối hợp đơn vị sử dung lao động xác minh, công nhận quá trình làm
hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 05 ngày
- Khi đăng ký việc nhận cha, con, các bên cha, con phải có mặt. Cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký việc nhận cha, con và Quyết định công nhận việc nhận cha, con. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho mỗi bên một bản chính Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con. Bản sao Quyết
khác - một trong các quyền nhân thân rất quan trọng của công dân, nên cách làm nói trên là không phù hợp với quy định của pháp luật. Trong trường hợp vợ anh tái hôn, nếu thấy chị không thể chăm sóc con cái được thì anh vẫn có thể kiện lên toà án để xin nuôi con.
gửi quyết định đó cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.”
Ngoài ra, theo Điều 188 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định về hiệu lực của quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự như sau:
“1. Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự có hiệu lực pháp luật ngay sau khi được ban hành và không bị kháng cáo, kháng nghị theo