;
– Hồ sơ, giấy tờ về quyền sở hữu nhà, công trình xây dựng, quyền sử dụng đất và giấy tờ có liên quan đến việc đầu tư xây dựng bất động sản; hợp đồng bảo lãnh, văn bản cho phép cho thuê, bán mua của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai;
– Đặc điểm, tính chất, công năng sử dụng, chất lượng
Bố mẹ tôi trước khi mất có lập di chúc giao cho Anh trai tôi quản lý nhà đất, để sử dụng vào việc thờ cúng bố mẹ và ông bà tổ tiên. Tuy nhiên, hiện nay, vì lý do tài chính, Anh trai tôi muốn bán nhà đất trên. Xin cho hỏi Anh trai tôi có quyền chuyển nhượng nhà đất trên hay không? Và tôi nên làm gì để ngăn cản Anh trai tôi thực hiện việc chuyển
Thưa luật sư: Tôi có một thửa ruộng được cấp giấy phép từ năm 1995. Gia đình ông A đi qua đường bờ ruộng nhà tôi. Trong quá trình đi lại gia đình ông A làm ảnh hưởng tới cây trồng và hoa màu của gia đình tôi. Tôi đã nhắc nhở nhiều lần nhưng gia đình ông A vẫn tái phạm mà còn thách thức gia đình tôi. Sau 1 thời gian hòa giải không thành Gia đình
con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau”.(Khoản 4)
Theo đó, khi chị gái chị tặng cho chị quyền sở hữu ngôi nhà và quyền sử dụng đất thì chị không phải nộp thuế thu nhập cá nhân.
Chị cần cung cấp các giấy tờ chứng minh quan hệ như Giấy khai sinh để được miễn thuế thu nhập cá nhân
sản cầm cố trả lại tài sản đó.
b) Yêu cầu sử lý tài sản cầm cố theo phương thức đa thỏa thuận.
c) Được khai thác công dụng tài sản cầm cố và được hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản cầm cố, nếu có thỏa thuận.
d) Được thanh toán chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố khi trả lại tài sản cho bên cầm cố
hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố.
c) Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Về quyền: Bên cầm cố tài sản có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu bên nhận cầm cố đình chỉ việc sử dụng tài sản cầm cố trong trường
Pháp luật dân sự tại Ðiều 332 đã quy định rất rõ về nghĩa vụ của bên nhận cầm cố tài sản. Theo đó, nếu bạn là bên nhận cầm cố tài sản thì bạn sẽ có các nghĩa vụ sau đây:
1. Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; nếu làm mất hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố;
2. Không được bán, trao đổi, tặng
Nhờ Luật sư hướng dẫn trường hợp như sau: Có một việt kiều tên Liên về nước và mua được 02 thửa đất nhưng nhờ người thân tên Sương đứng tên chủ sở hữu đồng thời bà Liên và bà Sương ra công chứng Nhà nước tỉnh Sóc Trăng thỏa thuận bà Sương chỉ đại diện chủ sở hữu không được sang bán hay cầm cố cho người khác, nhưng một thời gian sau đó bà Sương
Thưa Quý Luật sư, Rất mong Quý Luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề như sau: Khu vực tôi đang ở chủ đất là ông Đức. ông Đức tự ý phân lô rồi bán lại cho nhiều người, trong đó có ông Viện. ông Viện xây nhà rồi bán lại cho tôi vào 08/2010. Do thiếu hiểu biết, nên khi mua bán chỉ làm hợp đồng tay và ký trực tiếp với ông Đức, còn ông Viện thì làm người
tội này.
Như vậy, trường hợp của bạn phải xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt. Nếu đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì bạn có thể tố cáo hành vi phạm tội đến cơ quan công an.
Trường hợp không cấu thành tội phạm hình sự, bạn có thể kiện dân sự để đòi lại tài sản của mình.
Chào luật sư, Tôi có một vấn đề khiến bản thân tôi dằn vặt rất nhiều và lúc ấy tôi đã quên đến trang web này để hỏi xin tư vấn, tôi xin trình bày rõ sự việc và câu hỏi xin được viết bên dưới sự việc. Vào năm 2011, tôi được giới thiệu vào một tôn giáo mới ( từ Đài Loan), và tôi đã có quá trình tìm hiểu rõ ràng và chi tiết cũng như cách thức làm
thứ 2 bác A gửi cách đây 2 tháng nhưng cũng chưa thấy ai gọi lên giải quyết. Trong đơn thứ nhất bác A có tường trình rõ sự việc và nộp kèm một bản gốc giấy xác nhận đã nhận 1 tỷ của bác A..mong luật sư tư vấn cho tôi biêt tôi phải làm gì đẻ giúp bác A lấy lại số tiền đã bị lừa,và bác tôi có nên gửi đơn cho công an tỉnh nữa không hay gửi cho cơ quan
xong, ông tôi với hắn tự đi sang tên sổ đỏ cho nhau. Bây giờ nhà chúng tôi vẫn ở nhưng tên sổ đỏ lại là tên hắn ta. Mẹ tôi bảo ông tôi lẽ ra phải sang tên cho mẹ tôi chứ sao lại sang tên nó? Thì ông trl là ông chỉ sang tên cho con trai ông còn việc mua bán của mẹ tôi với hắn ông k liên quan, tự giải quyết với nhau, rõ ràng biết thừa âm mưu của hắn mà
để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07
định, mọi chi phí từ trước đều do tôi và gia đình bên nội lo, còn tôi là kỹ sư Điện có công việc ổn định (có hợp đồng không xác định thời hạn) với 1 tập đoàn kinh tế thu nhập bình quân >6 triệu/tháng, làm việc 8h/1ngày và 5 ngày/1 tuần, có thể xin nghỉ 1 ngày rất dễ dàng, hiện nay tôi ở với bố mẹ tôi (tôi là con trai duy nhất, tôi có 1 chị gái đã lấy
Gia đình tôi đang có những vướng mắc trong giao dịch dân sự qua người đại diện và có cả việc giao dịch của người đại diện vượt quá phạm vi đại diện. Tuy nhiên đến thời điểm này vụ việc đang được hai bên bàn bạc cùng tháo gỡ mà chưa đến mức yêu cầu Toà án giải quyết. Vì vậy tôi rất mong được luật sư tư vấn về quy định của pháp luật trong trường
ly hôn. Trước khi kết hôn với anh C, chị S có quan hệ tình cảm với anh K (đã có vợ). Trong thời kỳ hôn nhân với anh C, chị S vẫn giữ mối quan hệ với anh K và theo chị đứa con sinh ra là con của anh K. Tuy nhiên, khi đăng ký khai sinh cho con, vì đang trong thời kỳ hôn nhân với anh C, nên trong Giấy khai sinh chị phải ghi tên cha đẻ của đứa bé là anh
khai ở Học viện Quân sự ngày 30/12/1974; thẻ Đảng viên và sổ lương tôi tên là Phạm Công Quang sinh năm 1945, quê quán Tứ Cường, Thanh Miện, Hải Dương. Tháng 8 vừa qua, tôi đến Công an huyện Thanh Miện để làm lại CMND, được Công an huyện hướng dẫn đến UBND xã đăng ký lại khai sinh và Phòng Tư pháp huyện cải chính tên thì mới làm lại được CMTND, làm