phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 của Bộ luật này”.
Khoản 6.3 Điều 6 Nghị quyết 01/2007/NQ-HĐTP: “6.3. Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì trong mọi trường hợp Toà án quyết định buộc họ phải chấp hành hình phạt của bản án trước và
phòng, chống tội phạm.
Lưu ý, đối với người bị xử phạt tù đã bị tạm giam thì chỉ cho hưởng án treo khi thời gian đã bị tạm giam ngắn hơn thời hạn phạt tù (tiểu mục 6.2 Nghị quyết 01). Trong trường hợp người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách thì trong mọi trường hợp Toà án quyết định buộc họ phải chấp hành hình phạt của bản
đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Lưu ý, đối với người bị xử phạt tù đã bị tạm giam thì chỉ cho hưởng án treo khi thời gian đã bị tạm giam ngắn hơn thời hạn phạt tù (tiểu mục 6.2 Nghị quyết 01). Trong trường hợp người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách thì trong mọi trường hợp Toà án quyết định buộc họ phải chấp hành
Tôi hiện đang định cư tại Nhật Bản. Vào năm 2002 tôi được Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa cấp Giấy khai sinh (đăng ký lại). Nay có công việc cần dùng đến Giấy khai sinh, nhưng bản chính khai sinh này đã bị mất, tôi có thể xin cấp lại được không, và khi không có điều kiện về Việt Nam thì tôi phải liên hệ ở đâu, thủ tục thế nào?
Hiện tại Nghị định 79 có quy định về chứng thực chữ ký. Người cần chứng thực chữ ký cần ký trước mặt cán bộ chứng thực. Vậy cán bộ chứng thực có chịu trách nhiệm về nội dung chứng thực hay không?
Cho em hỏi về vấn đề là chồng em bị can vào tội 'cố ý gây thương tích' do bên bị hại đã nhiều lần đánh và kiếm chuyện gia đình em và chồng em đã dùng vũ khí nguy hiểm là kiếm gây thương tích cho bị hại là rạch một đường ở chân là thương tật 11% bị tố ở khoản 2 Điều 104 BLHS nhưng chồng em đã đầu thú ,khai báo thành thật và khắc phục hậu quả
nhà cửa. Gia đình tôi đã làm đơn đề nghị gửi đến UBND xã nhưng chưa được giải quyết. Xin Luật sư tư vấn giúp chúng tôi phải làm gì để đòi lại những gì em tôi đã phải chịu? Xin cám ơn luật sư.
Pháp luật quy định như thế nào đối với việc khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ hoặc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời?
rủ em tôi vào nhậu chung, nghỉ là bạn bè nên nó đồng ý. Trong lúc đang ngồi nhậu nó có xảy ra mâu thuẫn với 1 người tên là Núi. Mâu thuẫn được mọi người can ngăn nên tiếp tục nhậu. Đang ngồi nhậu thì Núi có nhiều lời nói khó nghe với em tôi. Nghĩ Núi đã say nên em tôi không nói gi coi như không có chuyện gi xảy ra. Rồi a Núi cứ tiếp tục nói lời hù
Tòa nói vì anh tôi không tiền án, đang làm việc ổn định tại công ty nước ngoài, bị hại (Anh vợ) đơn có bãi nại. bị hại không yêu cầu bồi thường. Và bị hại cũng có 1 phần lỗi là đến nhà người khác gây lộn trước. Nên Tòa Q, HCM tuyên 2 năm treo, thử thách 36 tháng. Sau đó bị hại nghĩ thấy án treo nhẹ quá muốn anh tôi bị án tù giam nên kháng cáo
chú em có bị tù hay chỉ bịxử phạt hành chính ạ(và trong trường hợp gia đình kia không bãi nại và kiện) ? Và nếu bồi thường thì phải bồi thường như thế nào ạ?, vì gia đình kia đưa ra một chồng hóa đơn, mà em nghĩ với đống hóa đơn đó người bình thường uống theo toa đó cũng chết chứ chưa nói là người bệnh. Nếu nhà em bồi thường hết nhưng người ta vẫn
Điều 71 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định cụ thể như sau:
1. Chánh án Toà án phải xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị quy định tại khoản 1 Điều 70 của Luật Tố tụng hành chính năm 2010 trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được khiếu nại, kiến nghị.
2. Quyết định giải quyết khiếu nại, kiến nghị của Chánh án Toà
Hiện em đang có sổ hộ khẩu và nhà ở ổn định. Do em đi làm ăn xa không có điều kiện nhập hộ khẩu cho 4 con. 4 con em đều có khai sinh do phường Long Châu cấp (là nơi em có hộ khẩu), sổ hộ khẩu do công an thị xã Tân Châu cấp. Em lên công an phường xin nhập hộ khẩu thì công an trả lời em bỏ địa phương đi từ năm 1996 nên không giải quyết. Xin hỏi
Người chưa thành niên phạm tội bị Tòa án quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là người được giáo dục) chịu sự giám sát, giáo dục của cơ quan, tổ chức. Chế độ giám sát, giáo dục theo biện pháp tư pháp được Chính phủ quy định tại Nghị định số 10/2012/NĐ-CP có các nội dung như sau:
1. Chủ tịch UBND cấp xã
nhất được áp dụng không quá một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định.”
Căn cứ Điều 11 Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn Điều 74 Bộ luật Hình sự 1999:
"11. Về việc quyết định hình phạt tù đối với người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội
11.1. Khi quyết định hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội thì cần
gây thương tích. Trong quá trình tố tụng, không cơ quan nào thông báo cho gia đình chúng tôi về quyền có người bào chữa và trong suốt quá trình tố tụng đã không có người bào chữa cho cháu tôi. Nay tôi nghe nói, việc không có người bào chữa là vi phạm thủ tục tố tụng. Xin hỏi điều này có đúng không?
Em tôi chạy xe ra đường quên đội mũ bảo hiểm nên thấy cảnh sát giao thông (CSGT) tuýt còi thì em ấy sợ chạy luôn. Sau đó, em tôi bị CSGT xử phạt hai lỗi. Lỗi 1 là không đội mũ bảo hiểm phạt 150.000 đồng, lỗi 2 không dừng xe phạt 300.000 đồng và bị tước giấy phép lái xe 30 ngày. Việc CSGT xử phạt hai lỗi vậy đúng không, theo quy định nào
quyết;
đ) Việc thi hành án đang trong thời hạn cơ quan có thẩm quyền giải thích bản án, quyết định và trả lời kiến nghị của cơ quan thi hành án dân sự theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 179 của Luật này.
Bị kiện và thua ở cấp phúc thẩm nên con rể tôi phải thi hành án với số tiền hơn 800 triệu đồng. Thực tế, con rể tôi không có tài sản riêng mà chỉ có căn nhà đứng tên vợ chồng chúng nó. Tôi hỏi thì được biết nếu con rể tôi không có tiền trả nợ thì cơ quan thi hành án sẽ kê biên căn nhà chung đó. Hiện tại, cả gia đình tôi đang cùng sống trong căn