Theo quy định tại khoản 2 Điều 54 Quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT ban hành kèm theo Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25.10.2011 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, thì người lao động ngừng việc, nghỉ việc trong tháng, có ít nhất 1 ngày làm việc và hưởng tiền lương trong tháng, thì tính
việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thuộc danh mục do Chính phủ quy định có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn so với quy định tại khoản 1 Điều này.”
Như vậy, việc nghỉ hưu sớm hơn quy định là 60 tuổi, đối với nam là do anh quyết định nên người sử dụng LĐ không có quyền yêu cầu bạn chấm dứt hợp đồng lao động
bệnh có thẩm quyền (Trừ trường hợp quy định tại điểm b nêu trên).
2. Người lao động đang nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý.
3. Lao động nữ kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
4. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về
Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động đã tìm mọi cách khắc phục nhưng vẫn phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc thì người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hay không? Lý do bất khả kháng được quy định thế nào?
đối với người lao động đang nghỉ phép năm, nghỉ về việc riêng và những trường hợp khác được người sử dụng lao động cho phép.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 39 của Bộ luật lao động thì người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động là nữ ví lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12
Tôi làm việc ở công ty X được 26 tháng. Trong thời gian tôi đang nghỉ phép năm thì nhận được quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của công ty do công ty gặp khó khăn trong kinh doanh, buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc. Quyết định của giám đốc công ty có đúng pháp luật không?
Việc người sử dụng lao động sa thải hoặc chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động nữ vì lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi có hợp pháp hay không?
Theo quy định của Bộ luật lao động thì hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây;
1. Công việc phải làm;
2. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
3. Tiền lương;
4. Địa điểm làm việc;
5. Thời hạn hợp đồng;
6. Điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
7. Bảo hiểm
Tôi là giáo viên tiểu học của một trường tiểu học thuộc tỉnh Hà Tây cũ theo diện ký hợp đồng không xác định thời hạn. Do thời gian còn trống trong tuần nên tôi muốn tham gia dạy cho một trường dân lập khác. Tôi xin hỏi: Tôi có thể ký tiếp hợp đồng để giảng dạy cho trường dân lập đó được không?
tập thể hoặc quy định trong quy chế của người sử dụng lao động.” Căn cứ quy định trên, đơn vị có thể thỏa thuận với người lao động để ký phụ lục hợp đồng có nội dung về ngạch lương theo công việc, chức danh mới sau khi người lao động đã đi học nâng cao trình độ chuyên môn. 2. Về mức lương Đơn vị căn cứ Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của
Hợp đồng lao đồng theo Nghị định số 68/2001/NĐ-CP có phải biên chế của đơn vị không. Trường hợp nào người sử dụng được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động?
1. Theo quy định tại Điều 27 của Bộ luật Lao động và Điều 4 của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 của Chính phủ, hợp đồng lao động có ba loại sau:
- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: Là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
- Hợp đồng lao động xác định thời hạn: Là
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 35 Bộ luật Lao động và Điều 10 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 của Chính phủ thì hợp đồng lao động được tạm hoãn thực hiện trong những trường hợp sau:
- Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc các nghĩa vụ công dân khác do pháp luật quy định;
- Người lao động bị tạm giữ, tạm giam;
- Các trường hợp
sử dụng lao động ít nhất 30 ngày (đối với loại hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng) và ít nhất là ba ngày (đối với loại hợp đồng theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng).
+ Khi người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo yêu cầu của thầy thuốc. Trường hợp này thời hạn báo trước tuỳ theo
tự ý bỏ việc mà không thực hiện nghĩa vụ báo trước cho người sử dụng lao động theo quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều 37 Bộ luật Lao động.
- Người lao động có báo trước cho người sử dụng lao động nhưng tự ý nghỉ việc trước khi hết thời hạn báo trước.
2. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bị coi là bất hợp pháp trong
định tại Điểm a, b Khoản 1 Điều 85, Khoản 1 Điều 17 và Điều 31 Bộ luật Lao động;
- Được thanh toán hết các khoản nợ lương (nếu có);
- Được nhận các khoản tiền khác như: Tiền những ngày nghỉ phép hàng năm (nếu còn) mà trong thời gian làm việc chưa nghỉ; các khoản trợ giúp hoặc các quyền lợi vật chất khác quy định tại thoả ước lao động tập thể của
trái quy định của pháp luật lao động và thoả ước lao động tập thể của doanh nghiệp. Nếu thấy hợp đồng lao động bất lợi, thiệt thòi cho người lao động thì Ban chấp hành Công đoàn cần kiến nghị với người sử dụng lao động bổ sung, sửa đổi hoặc thay thế.
- Tổ chức mạng lưới quần chúng của công đoàn từ tổ đến cơ sở để theo dõi, kiểm tra, giám sát thực
Tôi là nhân viên tại một doanh nghiệp nhà nước, tôi công tác tại đây đã được 6 năm và được kí hd lao động không xác định thời hạn. Vừa qua tôi có nhận được Thông báo của Tổng GD với nội dung đề nghị tôi đi liên hệ công tác, lí do đưa ra là do tình hình doanh nghiệp khó khăn, không bố trí được công việc. trên thông báo có ghi thời hạn đi liên hệ
1. Qua khám sức khỏe định kỳ, có một số người lao động trong Công ty em trên 50 tuổi mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH bị huyết áp cao . Em muốn đề nghị người lao động đi giám định sức khỏe, nếu giám định mà sức khỏe suy giảm từ 61% trở lên thì Công ty sẽ chấm dứt HĐLĐ với người lao động đó. Vậy Công ty chấm dứt HĐLĐ trong trường hợp này có đúng pháp