Pháp luật quy định nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “ chỉ được phép tăng, giảm mức hình phạt trong một khung hình phạt” như thế nào?
Pháp luật quy định nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “ phân biệt các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với các tình tiết dấu hiệu định khung hình phạt” như thế nào?
Pháp luật quy định nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “ phân biệt các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với các tình tiết là dấu hiệu định tội” như thế nào?
Bạn tôi do thiếu vốn làm ăn có nhờ tôi vay hộ 50 triệu đồng. Tôi viết giấy vay tiền, ký tên còn bạn tôi trực tiếp nhận tiền có mặt cả ba người. Nay bạn tôi làm ăn thua lỗ không có tiền trả nên người cho vay đã làm đơn đề nghị công an giải quyết. Công an đã gọi tôi lên và tôi đã trình bày đúng sự thật. Công an khuyên tôi cố thu xếp trả đủ nhưng gia
Bác tôi năm nay 81 tuổi. Theo lời kể lại của đứa cháu hàng xóm (học lớp 11) thì cháu bị bác tôi kéo vào phòng rồi khống chế, bịt miệng, giở trò đồi bại. Đề nghị Luật sư tư vấn: Nếu nhà cháu gái làm đơn khởi kiện thì bác tôi bị kiện về tội gì? Vì bác tôi đã 81 tuổi nên có phải chịu trách nhiệm hình sự nữa không? Nếu có thì có được miễn giảm nhẹ tội
Trong lúc uống rượu, em trai tôi và một người bạn đã xảy ra mâu thuẫn. Do quá say và không làm chủ được bản thân, em tôi đã lấy dao đâm vào bụng bạn. Sau này, xác định tỷ lệ thương tật là 25%. Đề nghị Luật sư tư vấn, em tôi phạm phải tội gì và có được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự vì say rượu không? (Hoàng Mạnh Nam - Nam Định)
Bạn tôi uống rượu say, điều khiển xe máy gây ra tai nạn giao thông và làm bị thương nặng 1 người (tỉ lệ giám định thương tật 85%). Gia đình bạn tôi đã gặp gỡ người bị hại và bồi thường các chi phí cho họ, nên gia đình người bị hại đã có đơn xin không xử lý hình sự. Xin hỏi, bạn tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự (TNHS) hay không?
giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức, nơi người đó làm việc hoặc thường trú để giám sát, giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
Những quy định của Bộ luật hình sự được Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn cụ thể
phải chịu hình phạt bổ sung là phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định theo quy định tại Điều 30 và Điều 36 Bộ luật Hình sự.
Khi người được hưởng án treo chấp hành được một nửa thời gian thử thách và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát và giáo dục, Tòa án có thể quyết
Người thực hiện tội phạm khi bị xét xử có thể không phải chấp hành hình phạt tù mà thay vào đó được hưởng án treo. Vậy, điều kiện để hưởng án treo là gì?