Tôi là bác sĩ tại một bệnh viện nhà nước. Ngoài thời gian làm việc 7h/ngày của 4 ngày 1 tuần, tôi tham gia trực 2 ngày 1 tuần với thời gian 24h/ngày như vậy tổng thời gian làm việc trong tháng là 28+ 48 = 76h/tuần. Mức lương tôi được hưởng là 2,34 x 1.050.000VNĐ + phụ cấp ngành 30% tiền trực 100.000VNĐ/24h Như vậy, cơ quan sử dụng lao động có
Trong gia đình có 7 anh chị em trong đó các anh chị đã lấy vợ lấy chồng hết cả và đã tách hộ khẩu ra khỏi gia đình,chỉ còn em út sinh năm 1992 ở vs gia đình cùng ba mẹ .ba sn 1942 mẹ 1949.vậy đứa em út có đi khám nghĩa vụ quân sự. và đi nghĩa vụ quân sự không.
Tôi là một công dân việt Nam . Nhưng hiện nay đang lao động và làm việc tại nước ngoài. Ví dụ nước ta xảy ra chiến tranh mà lúc đó tôi về Việt Nam thăm gia đình tôi có bị gọi đi nghĩa vụ không? Trong khi đó tôi có giấy tờ lao động và làm việc nước ngoài. Xin chân thành cảm ơn!
tạo ở nước ngoài, và phải ký cam kết sẽ làm việc cho công ty 02 năm (nếu vi phạm hợp đồng sẽ phải đền bù với mức 5000$). Vừa qua tôi được địa phương gửi giấy báo đi khám nghĩa vụ quân sự (tôi đã gửi hợp đồng lao động cho phường). Vậy trong trường hợp này tôi có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Công ty tôi làm việc của người nước ngoài nên không có hội
Xin cho tôi hỏi về 1 số vấn đề sau: Cha và mẹ em năm nay đều trên 60 tuổi. Gia đình có 2 anh em, anh trai tôi sinh năm 1990 hiện đang làm cho doanh nghiệp tư nhân và tôi sinh năm 1993. Hiện, cha tôi đang bị bệnh đi lại rất bất tiện. Còn mẹ tôi mở của hàng bán điểm tâm sáng và tôi phụ giúp mẹ bán hàng. Tôi hiện đang tham gia lực lượng dân quân
vậy tôi có được tính năm công tác liên tục trong thời gian tham gia nghĩa vụ quân sự không? 2. Về mức thu lãi chậm nộp BHXH. - Do điều kiên công tác thường xuyên đi xa nên cứ đúng 01 quý (3 tháng) tôi mới đóng tiền BHXH cho công ty, nên tôi phải chịu lãi xuất của số tiền chậm nộp. * Vậy lãi xuất tính như thế nào? là bao nhiêu phần trăm số tiền chậm
biến áp từ 110 KV trở lên.
5. Chợ kiên cố, bán kiên cố thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của ủy ban nhân dân cấp huyện trở lên; các chợ kiên cố, bán kiên cố khác, trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng bách hoá có tổng diện tích các gian hàng từ 300m2 trở lên hoặc có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.
6. Nhà ở tập thể, nhà chung cư, khách
,…).
– Riêng với Phiếu lý lịch tư pháp số 2 thì không được ủy quyền, người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp phải trực tiếp nộp và nhận hồ sơ.
– Thời hạn cấp Phiếu lý lịch tư pháp: không quá 10 ngày làm việc. Trường hợp cá nhân được cấp Phiếu lý lịch tư pháp cư trú nhiều nơi hoặc có thời gian cư trú ở nước ngoài hoặc không xác minh được nơi thường trú, tạm
Thời gian ở trong nước tôi thay đổi chỗ ở nhiều nơi, nay cư trú ở nước ngoài muốn xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì có thể liên hệ cơ quan nào và cần những giấy tờ gì? Trong trường hợp không thể trực tiếp nộp hồ sơ, tôi có thể nhờ người khác được không?
Bà Hà Thị Thanh Hương (tỉnh Cà Mau) hỏi: Bệnh nhân bị bệnh mãn tính đang chữa bệnh tại Bệnh viện Tâm thần TP. Hồ Chí Minh nhưng hộ khẩu thường trú tại tỉnh Cà Mau thì có được mua thẻ bảo hiểm y tế tại TP. Hồ Chí Minh không, nếu được thì cần những thủ tục gì?
Tôi tên là David, 50 tuổi, quốc tịch Anh, hiện đang cư trú tại Anh. Trong khoảng thời gian từ ngày 05/12/2012 đến ngày 30/9/2013, tôi cư trú tại Việt Nam. Nay tôi có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 xác nhận về thời gian cư trú tại Việt Nam để phục vụ mục đích nhập cư. Tuy nhiên, tôi không thể trực tiếp đến cơ quan có thẩm quyền Việt Nam
liệt sĩ. Từ năm 2002, khi vợ chồng người cậu chết thì chế độ, chính sách cũng bị cắt hưởng, giấy tờ liên quan đến liệt sĩ cũng bị thất lạc. Hiện nay, liệt sĩ Tiến đang được một người trong họ ở TP. Bắc Giang thờ cúng. Từ năm 2013, gia đình ông Chúc đã liên hệ với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Giang đề nghị cấp giấy xác nhận liệt sĩ
Bố chồng tôi là Nguyễn Trung Thành sinh năm 1929. Ông đi bộ đội (ở Sư đoàn 312), bị thương năm 1951, về sống tại trại thương binh ở Hạ Hòa và chết năm 1959 do vết thương tái phát nhưng không có giấy tờ gì cả. Hiện tại chỉ có một nhân chứng sống là bác Nguyễn Văn Hồng cùng đơn vị và cùng sống ở trại thương binh với bố tôi. Xin hỏi, trường hợp
Gia đình tôi có người bị hại trong vụ án gây thương tích (hai nhóm thanh niên dùng dao chém nhau tại quán bia). Một số bị cáo khác bị xử án tù, riêng có một bị cáo được xử án treo (bị cáo này tuy không phải là cầm đầu nhưng là người cầm dao trực tiếp chém gây thương tích cho hai người và nhân thân đã có án tích nhưng đã được xóa án). Xin hỏi
do Công an quận, huyện nơi người bị kết án thường trú cấp, bản sao hộ khẩu; bản sao chứng minh nhân dân và nộp tại Tòa án đã xét xử sơ thẩm (có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường Bưu điện).
.
Người bị tai nạn lao động được hưởng trợ cấp 1 lần hoặc hàng tháng, khi vết thương tái phát được cơ quan bảo hiểm xã hội giới thiệu đi giám định lại mức độ suy giảm khả năng lao động do thương tật.
3. Chế độ tử tuất:
Trong thời gian làm việc, nếu người lao động bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thì thân nhân được nhận chế độ tử
sửa đổi luật;
2. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
3. Quyết định
, giải quyết. Viện Kiểm sát cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết cuối cùng.
Theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 326 Bộ luật Tố tụng hình sự, người khiếu nại có quyền được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Chúng tôi xin chân thành cám ơn Quý độc giả đã quan tâm và