Sau khi bố tôi mất, ba anh em chúng tôi chia tài sản theo di chúc. Tuy nhiên, anh em chúng tôi vẫn còn tranh chấp về số tiền phúng viếng khá lớn sau đám tang. Anh trai cả cho rằng anh là người chịu trách nhiệm thờ cúng nên tiền đó thuộc về anh, còn chúng tôi cho rằng đó là tài sản thừa kế nên phải chia đều. Tôi muốn biết tiền phúng viếng có phải
được thực hiện theo thoả thuận của các chủ sở hữu chung hoặc theo quy định của pháp luật.
3. Trong trường hợp một chủ sở hữu chung bán phần quyền sở hữu của mình thì chủ sở hữu chung khác được quyền ưu tiên mua. Trong thời hạn ba tháng đối với tài sản chung là bất động sản, một tháng đối với tài sản chung là động sản, kể từ ngày các chủ sở hữu
Năm 2010, mẹ tôi chết không để lại di chúc. Nay, 5 anh em chúng tôi đề nghị bố chia phần di sản của mẹ trong khối tài sản chung để lấy vốn làm ăn nhưng không được đồng ý. Xin hỏi việc chúng tôi yêu cầu chia di sản thừa kế khi bố còn sống có được không? Pháp luật có hạn chế quyền yêu cầu chia di sản thừa kế của vợ chồng khi một người còn sống?
Hiệu lực của điều ước quốc tế được quy định tại Điều 52 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
Điều ước quốc tế có hiệu lực đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định của điều ước quốc tế đó hoặc theo thỏa thuận giữa bên Việt Nam và bên ký kết nước ngoài.
Trên đây là quy định về hiệu lực của điều ước quốc tế. Để hiểu rõ
Việt Nam và bên ký kết nước ngoài có thỏa thuận khác.
3. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định ký điều ước quốc tế có quyền quyết định áp dụng tạm thời và chấm dứt áp dụng tạm thời điều ước quốc tế đó.
4. Hồ sơ trình về việc chấm dứt áp dụng tạm thời điều ước quốc tế tương tự hồ sơ quy định tại Điều 16 và Điều 17 của Luật này.
Trên
Tôi có người anh họ ở nước ngoài, sắp tới dự định về Việt Nam để xin khai nhận thừa kế tài sản là một căn nhà do mẹ đã chết để lại. Vì thời gian ở tại Việt Nam có hạn mà theo quy định thì thời hạn niêm yết thông báo khai nhận di sản thừa kế và thỏa thuận phân chia di sản thừa kế là 30 ngày. Vậy xin hỏi có
Yêu cầu chung đối với tàu thuyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam là gì? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến việc phân luồng giao thông trong lãnh hải Việt Nam nhưng những quy định về vấn đề này tôi thật sự chưa rõ lắm. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận
Việc áp dụng tập quán pháp trong quan hệ dân sự được pháp luật quy định như thế nào? Tôi nghe nói trong các quan hệ dân sự, nếu mà pháp luật không có quy định cụ thể hoặc các bên không có thoả thuận từ trước thì có thể lấy phong tục tập quán của địa phương nơi diễn ra quan hệ dân sự để áp dụng. Tôi thấy ở Việt Nam, một số vùng miền có những
Áp dụng tập quán để giải quyết vụ việc dân sự khi chưa có điều luật để áp dụng được quy định như thế nào? Tôi có nghe nói về vụ việc dân sự chưa có điều luật để áp dụng. Trong trường hợp như vậy có thể áp dụng áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật hoặc áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công bằng. Cho tôi hỏi
dụng tập quán để giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định. Tập quán không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật dân sự.
Khi yêu cầu Tòa án giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền viện dẫn tập quán để yêu cầu Tòa án xem xét áp dụng
Theo Điều 7 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 về áp dụng tập quán về hôn nhân và gia đình thì:
Trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thỏa thuận thì tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, không trái với nguyên tắc quy định tại Điều 2 và không vi phạm điều cấm của Luật này được áp dụng.
Đồng thời, vấn đề
Trách nhiệm phối hợp giữa Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng với các cơ quan, tổ chức liên quan trong hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng được quy định như thế nào? Và ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Thanh Nhân (email: nhan***@gmail.com, Tiền Giang). Hiện tôi đang làm việc tại Ngân hàng Đông Á. Tôi muốn nhờ Ban
phải bồi thường thiệt hại phát sinh, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc do nguyên nhân khách quan không thể thông báo.
- Bên có nghĩa vụ được hoãn việc thực hiện nghĩa vụ, nếu được bên có quyền đồng ý. Việc thực hiện nghĩa vụ khi được hoãn vẫn được coi là thực hiện đúng thời hạn.
Việc hoãn thực hiện nghĩa vụ dân sự được quy định tại
có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại phát sinh, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc do nguyên nhân khách quan không thể thông báo.
- Bên có nghĩa vụ được hoãn việc thực hiện nghĩa vụ, nếu được bên có quyền đồng ý. Việc thực hiện nghĩa vụ khi được hoãn vẫn được coi là thực hiện đúng thời hạn.
Trách nhiệm dân sự khi hoãn thực hiện nghĩa
đấu giá quyền sử dụng đất; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai; xử lý hợp đồng thế chấp, góp vốn; kê biên bán đấu giá quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để thi hành án; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức, chuyển đổi công ty; thỏa thuận hợp nhất hoặc phân chia quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của hộ
thì tôi được quyền nhận và sau đó mọi thủ tuc phải được hợp thức hóa trước pháp luật, ý của tôi nêu ra là như vậy nhưng mọi người trong nhà cứ trì hoãn và ngăn cản việc hợp thức hóa di chúc, lấy lý do họ sợ tôi do còn độc thân nên không biết giữ được tài sản (???) hay bản thân họ còn có ý nghĩ sâu xa nào khác nữa !?!? Chẳng lẻ người quản lý di sản cứ
hạn trả lương do hai bên xác định theo quy định tại Điều 95 của Bộ luật Lao động.
6. Chế độ nâng ngạch, nâng bậc, nâng lương: Điều kiện, thời gian, thời điểm, mức lương sau khi nâng bậc, nâng lương mà hai bên đã thỏa thuận.
7. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được quy định như sau:
a) Thời giờ làm việc trong ngày, trong tuần
Ngân hàng tôi kiện công ty A, tòa án Tp. HCM xử sơ thẩm, sau đó Ngân hàng tôi đã có đơn yêu cầu thi hành án gửi Cục THADS Tp. HCM. Nhưng sau đó Công ty A thỏa thuận với Ngân hàng tôi là sẽ giao tài sản bảo đảm để trừ nợ, chúng tôi đã có đơn xin rút yêu cầu thi hành án, THA Tp. HCM ra quyết định đình chỉ THA. Sau đó phía Công ty A không giao tài
Cụ em sinh được 4 người con( 3 bà, 1 ông) và nhận nuôi 1 ông con nuôi.Cụ bà em mất năm 1968 ,cụ ông mất năm 1972. Khi cụ mất không để lại di chúc Mảnh đất được để lại cho ông em sử dụng, sau khi cụ em mất anh chị em của ông em sống với nhau hòa thuận không điều tiếng gì. Năm 2003 vợ của ông con nuôi có kiện đòi thừa kế 1 phần mảnh đất gia đình
Thủ tục để thay đổi giấy chứng nhận đầu tư trong trường hợp bạn hỏi như sau:
Sau khi các bên đã ký hợp đồng liên doanh hoặc thỏa thuận hợp tác, các bên sẽ gửi hợp đồng liên doanh lên Sở kế hoạch & Đầu tư thành phố Hà Nội hoặc các ban quản lý (nếu công ty bạn đặt trụ sở trong Ban quản lý) để xin điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư.
Hồ sơ