Cưỡng bức là dùng sức mạnh bắt phải làm; còn đe dọa là dọa nạt, làm cho sợ. Cưỡng bức và đe dọa khác nhau về mức độ, nhưng đều là người khác sợ hãi mà phải phạm tội. Khoa học luật hình sự coi trường hợp đe dọa là cưỡng bức về mặt tinh thần. Vì vậy, đe dọa thực chất là một trường hợp của cưỡng bức, nhưng mức độ làm cho người khác sợ hãi ít hơn
Em trai em đi làm về và chạy xe đúng phần đường của mình. Khi gần tới nhà thì có một xe chạy ngược chiều và đụng vào xe em của em. Người đó được đưa đi bệnh viện cấp cứu và chết sau đó 5 giờ. Cho em hỏi em của em có bị truy cứu trách nhiệm hình sự và có phải bồi thường cho bên kia không?
Vừa qua em tôi có tham gia đánh bạc sau khi ăn tất niên cùng thanh niên trong xóm. Khi bị công an thị xã bắt gồm 10 người thì có thu được 4,4 triệu đồng trên chiếu bạc. Xin hỏi như vậy em tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Mức xử phạt như thế nào?
nói và tính chất thông báo hoặc gợi ý chung chung thì không phải là người xúi giục và không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tội của người thực hiện tội phạm.
4. Người giúp sức: là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm. Trong 1 vụ án có đồng phạm, vai trò của người giúp sức cũng rất quan
Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm
a) Hành vi dùng vũ lực
Hành vi dùng vũ lực là hành vi (hành động) mà người phạm tội đã thực hiện, tác đông vào cơ thể của nạn nhân như: đấm, đá, bóp cổ, trói bắn, đâm, chém... Hay có thể nói một cách khái quát là hành vi dùng sức mạnh vật chất nhằm chiếm đoạt tài sản. Hành vi dùng vũ lực có
tính chất chỉ đạo của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tại Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 5/1/1986 về việc Hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS: “Khi đã miễn trách nhiệm hình sự thì Tòa án không được quyết định bất kỳ loại hình phạt nào nhưng vẫn có thể quyết định việc bồi thường cho người bị hại và giải quyết tang vật”. Trong khi đó
trọng.
Hậu quả của tội phạm không chỉ là những thiệt hại về vật chất mà còn có những thiệt hại phi vật chất. Vì vậy, có trường hợp tuy thiệt hại về vật chất chưa phải là nghiêm trọng nhưng xét về các mặt khác thì vẫn có thể coi là phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng.
Tóm lại, khi xác định hậu quả có nghiêm trọng hay không phải căn cứ vào
.
Người không tố giác đã hạn chế tác hại của tội phạm là trường hợp biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã thực hiện, tuy không tố giác nhưng đã tự mình có những hành động hạn chế tác hại của tội phạm.
Tác hại của tội phạm là những thiệt hại về vật chất hoặc phi vật chất cho xã hội do hành vi phạm tội gây ra. Ví dụ
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là nhà đầu tư Nhật Bản, tôi quan tâm tới vấn đề thành lập một doanh nghiệp tại Việt Nam để kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa, vậy luật pháp Việt Nam có cho phép chúng tôi tiến hành dịch vụ này không?
Chào luật sư, Một công ty cổ phần A (lĩnh vực đăng ký kinh doanh: cho thuê các phương tiện vận tải, cho thuê kho bãi; kinh doanh vận tải đường biển, đường thuỷ nội địa; Vận tải hàng bằng đường bộ; Mua bán thiết bị máy móc phục vụ ngành hàng hải; Kinh doanh phân bón, vật liệu xây dựng, hoá chất; Sản xuất, sửa chữa và cho thuê container
Kính chào các cán bộ Sở Xây Dựng TPHCM! Tôi đang xây một ngôi nhà có diện tích 66.53m vuông có 1 gác gỗ & mái tôn (đã có giấy phép xây dựng). Nhưng trong khi xây, tôi đã thay đổi gác gỗ thành gác giả đúc (đà sắt & trải 1 lớp bê tông mỏng lên sàn tôn thay vì sàn gỗ). Tôi đã có gửi câu hỏi lên quý Sở để hỏi rằng tôi có phải làm thủ tục điều chỉnh
thù lao), trong khi nhà in đã xin được giấy phép xuất bản và bắt đầu in rồi. Xin hỏi cách làm như công ty tôi có vi phạm luật sở hữu trí tuệ hay không? (Vũ Nguyên)
Vừa qua cơ quan Tôi có tổ chức sự kiện gặp gỡ giao lưu với khách hàng truyền thống của công ty. Trong chương trình có sử dụng một bài hát của nhạc sẽ XH, Sau chương trình nhạc sỹ XH có đến công ty và nói bài hát này là của Ông và đề nghị công ty dừng sử dụng bài hát vì công ty đã có hành vi xâm phạm quyền tác giả. Luật sư cho tôi hỏi: thế nào
sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định tại điểm i khoản 1 Điều 25 của Luật này.
8. Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật, trừ trường
quyền, không trả nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất (trừ trường hợp có quy định khác).
8. Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả, hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
9. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông hoặc các