ông bà. Qua điều tra được biết qua quá trình chung sống, Anh Hải và chị Sơn có dành dụm được một khoản tiền tiết kiệm là 100 triệu đồng, Còn tài sản chung của ông Đặng và bà Thu trị giá 440 triệu đồng. Không ai trong số những người quá cố để lại di chúc. Hỏi Theo quy định của pháp luật hiện hành tranh chấp trên được giải quyết như thế nào? Mỗi người
doanh nghiệp chúng tôi vừa qua có đợt thanh tra của Sở lao động Thương binh và xã hội kiểm tra, trong đó yêu cầu chúng tôi giải trình về việc báo cáo tình hình sử dụng lao động. Tuy nhiên, từ khi thành lập đến nay (2013) công ty chúng tôi chưa hề báo cáo gì về tình hình sử dụng lao động. Vì vậy,việc báo cáo tình hình sử dụng lao động quy định ở
, công trái, sổ tiết kiệm, séc, tín phiếu, kỳ phiếu...) và các quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ. Cụ thể như: Quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất, quyền đòi nợ, quyền đòi bồi thường thiệt hại về tài sản...
- Di sản bao gồm:
Tài sản riêng của người đã chết
tiền án, tiền sự; có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường trú cụ thể, rõ ràng.
3. Có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên và không có tình tiết tăng nặng, trong đó có ít nhất là một tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 của Bộ luật hình sự. Trường hợp vừa có tình tiết giảm nhẹ vừa có tình tiết tăng nặng, thì tình tiết giảm nhẹ phải
triệu. Còn của chồng tôi là trên 25 triệu. Mọi chi phí về thuê nhà, ăn uống, sinh hoạt của gđ do tôi lo toan thế nên tôi không có tài sản tiết kiệm. Khi đi công tác nước ngoài tôi có dành dụm được chút tiền và chồng tôi có đưa thêm tiền để mua một mảnh đất. Vậy xin hỏi nếu ly hôn mảnh đất đó nếu bán sẽ chia thế nào? Ngoài ra chồng tôi có một số cổ
hung khí là 1 cây kiếm nhật) để giải quyết mâu thuẫn, luc đó bạn của em đang ở trong nhà thì nghe ồn ào ở ngoài đường, nên chạy ra xem thi thấy anh của nó đã bị chém tay đầy máu ,nên nó đã chạy vào nhà lấy con dao bấm ra để cứu anh nó. Nhưng khi nó ra thì thấy anh của nó đang đôi co với E(là em của B), nên nó đã nghĩ rằng E là đồng bọn vói A nên đã
năm thứ hai trở đi mỗi năm được cấp bổ sung theo niên hạn từng loại do cơ quan có thẩm quyền quyết định.
Cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên GDQPAN kiêm nhiệm năm đầu tiên được cấp một bộ trang phục xuân hè, một bộ trang phục thu đông, một bộ trang phục dã chiến.
Từ năm thứ hai trở đi mỗi năm được cấp một bộ trang phục xuân hè hoặc trang
quy lao động; về các chế độ đối với lao động đặc thù, về lao động là người nước ngoài, bảo đảm điều kiện hoạt động của công đoàn, những biện pháp về quản lý lao động; bảo đảm về an toàn lao động của công đoàn, những biện pháp về quản lý lao động; bảo đảm về an toàn lao động và vệ sinh lao động;
– Trả lại số tiền đặt cọc và lãi suất tiết kiệm cho
Theo quy định tại Điều 21 Nghị định 19/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi thì Thủ tục giải quyết việc người nước ngoài cư trú ở khu vực biên giới nước láng giềng nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi được quy định như sau:
“1. Người nước ngoài cư trú ở khu vực biên giới của nước láng giềng nhận trẻ em Việt
(PLO)- Đây là câu hỏi mà nhiều bạn đọc thắc mắc. Tôi và hai người bạn (là sinh viên) hùn tiền thuê căn nhà trọ được gần một tháng nhưng chưa đăng ký tạm trú. Tối đó, chúng tôi bị cảnh sát khu vực nhắc nhở phải đi đăng ký tạm trú nếu không lần tới kiểm tra chúng tôi sẽ bị phạt tiền. Ngày hôm sau thì chị chủ nhà trọ cho biết chị ấy bị phạt 200
nguỵên tại địa phương để tiết kiệm chi phí sinh đẻ thì chồng tôi có còn được hưởng chế độ thai sản như tôi đề cập ở trên không ? Kính mong nhận được hồi đáp từ Cơ quan BHXH TPHCM. Chân thành cảm ơn ạ.
Đặc xá là sự khoan hồng đặc biệt của Nhà nước do Chủ tịch nước quyết định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất nước hoặc trong trường hợp đặc biệt.
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 76/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Bản án số 51/DSST, ngày 21/02/2010 của Tòa án huyện H có hiệu lực thi hành buộc bà Nguyễn Thị A phải trả cho ông Đoàn Văn B số tiền là 50.000.000đ và lãi do chậm trả. Đến ngày 02/3/2010, ông B làm đơn yêu cầu thi hành án, Chi cục Thi hành án dân sự huyện ra quyết định theo quy định, giao Chấp hành viên tổ chức thi hành. Qua quá trình xác
hoặc Viện kiểm sát là hành vi biết rõ người mà mình không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội hay không?
Thực tiễn xét xử chưa có trường hợp nào tương tự bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội, vì người có thẩm quyền trong Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát đều lấy lý do là do trình độ
thi, đối chất, nhận dạng, thực nghiệm điều tra; không tiến hành các hoạt động điều tra theo sự phân công của Thủ trưởng Cơ quan điều tra.
Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát ra quyết định không khởi tố vụ án, không khởi tố bị can; ra quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án; quyết định không phục hồi điều tra, quyết định không phê
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự, thì tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Việc xác định tình tiết phạm tội này chỉ cần căn cứ vào quyết định khởi tố bị can
kiểm sát và Tòa án phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo. Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành
có việc đánh giá và áp dụng không đúng, không đầy đủ các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ cũng như việc cho hưởng án treo không đúng với các điều kiện do pháp luật quy định. Vấn đề đặt ra là Tòa án cấp phúc thẩm có quyền sửa án sơ thẩm không cho bị cáo hưởng án treo không? Theo thực tiễn áp dụng pháp luật chung thì khi xét xử phúc thẩm cần phân biệt các
Em trai tôi bị viện kiểm sát nhân dân truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền 80 triệu đồng. Sau đó, em trai tôi đã trá lại số tiền đó cho nạn nhân. Em trai tôi là lao động chính trong gia đình, vợ thường xuyên ốm yếu phải nuôi 2 con nhỏ và cha đã già. Vậy xin hỏi em trai tôi có được hưởng án treo không?
Cháu có 1 con nhỏ hiện được 18 tháng, do chỉ có chồng cháu đi làm nên ko đủ phí sinh hoạt, bình thường cháu phải chi tiêu tiết kiệm lắm, hôm đó con bé lại bệnh ko có tiền khám, chồng cháu đã đến chỗ làm xin ứng trước lương nhưng ko được, túng quẫn anh rũ bạn đi cướp. Hai người đi thì phát hiện chi kia có đeo sợi dây chuyền, chồng cháu bảo người