).
Từ quy định trên cho thấy, việc chuyển nhượng cho nhà thầu khác phần công việc thuộc gói thầu có giá trị từ 10% trở lên là hành vi pháp luật cấm thực hiện. Như vậy, bạn và một nhà thầu liên danh không được chuyển nhượng 15% công việc thuộc gói thầu cho nhau. Nếu thực hiện thì sẽ bị xử phạt theo quy định tại Điều 122 Nghị định 63/2014/NĐ-CP về lựa
Theo quy định tại Điều 13 Nghị định số 158/2006/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định số 06/2012/NĐ-CP), Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em. Nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ, Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người cha thực hiện việc
Con tôi sinh tháng 3/2015. Theo tôi được biết, trẻ vừa chào đời tính từ tháng 1/2016 đăng ký khai sinh sẽ được cấp mã số định danh theo quy định mới. Con tôi giờ mới đăng ký khai sinh thì có được mã cấp này không hay chỉ được cấp giấy khai sinh theo quy định cũ? Chậm khai sinh cho con, chúng tôi có bị phạt? Trịnh Thị Loan
Căn cứ Luật BHYT sửa đổi, bổ sung ngày 13/6/2014, Nghị định 105/2014/NĐ-CP ngày 15/11/2014 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT, Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BHYT-BTC ngày 24/11/2014 của liên Bộ y tế - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT và Công văn 2085/BHXH-BT ngày 08/6/2015 của BHXH Việt Nam
Tại Khoản 21 Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 quy định học sinh sinh viên là đối tượng tham gia bảo hiểm y tế và Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm y tế thì định kỳ sáu tháng một lần hoặc một năm, tổ chức
ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu không thì ông, bà hoặc những người thân thích khác đi khai sinh cho trẻ.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Nghị định 06/2012/NĐ-CP, người đi đăng ký khai sinh phải nộp Tờ khai, Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) và xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu cha, mẹ
Tại khoản 1 Điều 13 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 quy định: “Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Uỷ ban nhân dân cấp xã), nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em; nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ, thì Uỷ ban nhân dân cấp xã,nơi cư trú của người cha thực hiện việc
cư, cư xá);
b) Công trình xây dựng khác".
- Tại khoản 2 Điều 3 của Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 22/2012/QĐ-UBND ngày 31/5/2012 của Ủy ban nhân dân thành phố, quy định:
"2. Chứng nhận số nhà không có giá trị công nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu công trình xây dựng".
Do đó, việc bà Tươi đề nghị cấp đổi tên trên Giấy chứng nhận
Xin hỏi tôi đã tham gia BHYT hộ gia đình thời hạn từ 10/5/2015 đến 09/5/2016,đến thời điểm 17/6/2015 tôi có vào làm việc ở công ty mới, và công ty lại yêu cầu tôi đăng ký đóng BHYT nữa. Vậy yêu cầu trên từ phía công ty có đúng hay không ? Và tôi có phải bắt buộc đóng đóng thêm 1 khoãng BHYT ở công ty nữa hay không ? Nếu có, vậy xin cho biết tại
Theo quy định, người tham gia BHYT theo hộ gia đình hay HSSV có thể đóng BHYT theo thời gian 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng. Nếu Nhà nước điều chỉnh mức đóng BHYT hay mức lương cơ sở trong thời gian thẻ BHYT vẫn còn thời hạn (đóng phí trước khi mức đóng hay mức lương cơ sở tăng) thì người tham gia có phải đóng bổ sung phần chênh lệch cho thời
Theo quy định tại Nghị định 158/2005/NĐ-CP về việc đăng ký và quản lý hộ tịch, trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu cha, mẹ không thể đi khai sinh, thì ông, bà hoặc những người thân thích khác đi khai sinh cho trẻ em.
Nếu việc sinh chưa đăng ký trong thời hạn quy định tại Nghị định này
Tôi tham gia BHYT từ tháng 01/206 đến hết tháng 12/2015 tôi nghỉ việc ở công ty và chuyển sang công ty khác làm và đóng bảo hiểm từ tháng 03/2016. Vậy tôi có được tính thời gian đóng BHYT 5 năm liên tục không?
Chào luật sư! Cháu sinh năm 1996,hiện tại đang theo học 1 trường trung cấp chuyên nghiệp.do ngày xưa bố mẹ đặt tên quá xấu nên cháu rất ngại giao tiếp với bạn bè.theo cháu được biết thì cháu có thể thay đổi tên nếu có lý do chính đáng quy định trong bộ luật dân sự.vậy xin hỏi luật sư nếu cháu thay đổi tên thì các giấy tờ,văn bằng mang tên cũ
đổi họ, tên của người bị lưu lạc đã tìm ra nguồn gốc huyết thống của mình; - Thay đổi họ, tên của người được xác định lại giới tính; - Các trường hợp khác do pháp luật về hộ tịch qui định. Từ qui định này bạn có thể đối chiếu để biết cụ thể trường hợp của mình. Và theo qui định của mục 7 Điều 36, 37, 38 của Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27
. Việc thay đổi họ, tên của cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự được xác lập theo họ, tên cũ.
Như vậy, nếu tên của bạn gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đế tình cảm, danh dự và quyền lợi của bạn thì bạn có quyền thay đổi và đề nghị công nhận việc thay đổi.
Khi đã được công nhận thay đổi thì căn cứ vào quyết định công nhận thay
Tôi nghỉ chế độ thai sản từ tháng 12.2015, nhưng thời gian này tôi không phải đóng tiefn BHYT. Tuy nhiên, theo nghị định mới năm 2015 quy định thì kể từ ngày 1/1/2015 các trường hợp nghỉ thai sản đều phải đóng BHYT. Do vậy, cho tôi được hỏi là các tháng từ tháng 01/2015 đến 05/2015 tôi có phải đóng BHYT theo quy định hay không?
Theo quy định tại Điều 27 Bộ luật Dân sự 2005, cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên trong trường hợp “việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó”.
Tại khoản 1, Điều 36 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của
Khoản 1, Điều 36, Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định: "Thay đổi họ, tên, chữ đệm đã được đăng ký đúng trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính giấy khai sinh nhưng cá nhân có yêu cầu thay đổi khi có lý do chính đáng theo quy định của Bộ luật Dân sự".
Theo đó, với quy đinh tại Điều 27
có thẻ. Đề nghị luật sư tư vấn về các quy định của pháp luật đối với việc đóng BHYT và cấp thẻ BHYT. Trường hợp của tôi không được bảo hiểm thanh toán tiền khám, chữa bệnh do không có thẻ BHYT, ai phải chịu trách nhiệm?