Tôi là một công chức làm việc trong ngành giáo dục, có một thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp như sau: Quy trình bổ nhiệm đối với người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo được pháp luật quy định như thế nào? Văn bản nào quy định về vấn đề này? Mong sớm
đối với chức danh bổ nhiệm.
+ Thông báo danh sách nhân sự được giới thiệu; tóm tắt lý lịch, quá trình học tập, công tác; nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu, triển vọng phát triển; dự kiến phân công công tác nếu được bổ nhiệm.
+ Nhân sự được giới thiệu trình bày chương trình công tác dự kiến nếu được cấp có thẩm quyền bổ nhiệm
, tiêu chuẩn đối với chức danh bổ nhiệm.
+ Thông báo danh sách nhân sự được giới thiệu; tóm tắt lý lịch, quá trình học tập, công tác; nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu, triển vọng phát triển; dự kiến phân công công tác nếu được bổ nhiệm.
+ Nhân sự được giới thiệu trình bày chương trình công tác dự kiến nếu được cấp có thẩm
Gần nhà tôi có cặp vợ chồng đã ly hôn, người vợ có chồng khác để lại cậu con trai học lớp 2 cho bố, từ khi ly hôn vợ anh này tối ngày rượu chè, cứ say về là bao nhiêu dồn nén, bực tức anh ta đổ xuống cậu con trai, anh ta chửi bới, đánh đập. Do ông bà mất hết không có ai nên cậu nhóc không có chỗ để đi, hàng xóm báo
Công ty tôi sử dụng tới 50% người lao động là người khuyết tật (nặng, nhẹ đều có cả). Hiện tại các đơn hàng của công ty nhiều không kịp giao nên công ty muốn thỏa thuận với người lao động làm thêm giờ. Vậy công ty tôi có được sử dụng người lao động là người khuyết tật làm thêm giờ hay không? Nếu không được thì rất
Trường hợp của công ty tôi như sau: Hiện tại công ty tôi công việc đang rất nhiều và với thời gian làm ban ngày không thì không kịp. Hiện giờ công ty tôi có khoản 30% người lao động là người khuyết tật không làm đêm. Công ty muốn sử dụng số lượng người lao động này làm việc vào ban đêm thì có được không? Xin cảm ơn
Tôi đang tìm hiểu về các quy định liên quan đến trẻ em và có thắc mắc muốn nhờ mọi người giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Trẻ em có những quyền gì? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
dục khác.
3
Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội
- Tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi; quan tâm, giúp đỡ người già, người khuyết tật, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, người gặp hoàn cảnh khó khăn phù hợp với khả năng, sức khỏe, độ tuổi của mình.
- Tôn trọng quyền, danh dự, nhân phẩm của người khác; chấp hành quy định về
Luật Hộ tịch gồm:
- Đăng ký hộ tịch cho người thuộc gia đình có công với cách mạng; người thuộc hộ nghèo; người khuyết tật;
- Đăng ký khai sinh, khai tử đúng hạn;
- Đăng ký giám hộ, kết hôn của công dân Việt Nam cư trú ở trong nước.
Trân trọng!
hội hàng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công hàng tháng, trợ cấp hàng tháng khác.
...
6. Trẻ em khuyết tật, người khuyết tật thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội theo quy định của pháp luật về người khuyết tật.
Như vậy, nếu trẻ em thuộc một trong những đối tượng nêu trên thì sẽ được nhận trợ cấp xã hội.
Mức trợ cấp xã hội mà trẻ em được nhận
/2016/TTLT-BYT-BQP thì cũng sẽ miễn gọi nhập ngũ, cụ thể:
- Tâm thần (F20- F29);
- Động kinh G40;
- Bệnh Parkinson G20;
- Mù một mắt H54.4;
- Điếc H90;
- Di chứng do lao xương ,khớp B90.2;
- Di chứng do phong B92;
- Các bệnh lý ác tính (U ác, bệnh máu ác tính);
- Người nhiễm HIV;
- Người khuyết tật mức độ đặc biệt nặng và nặng
động dạy nghề và được hưởng ưu đãi về đất đai, thuế, tín dụng theo quy định của pháp luật.
4. Hỗ trợ các đối tượng được hưởng chính sách người có công, quân nhân xuất ngũ, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, người tàn tật, khuyết tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, người trực tiếp lao động trong các hộ sản xuất nông nghiệp bị thu hồi
Nhờ Ngân hàng pháp luật tư vấn giúp tôi những vấn đề cần lưu lý về ngày nghỉ hàng năm. Trường hợp người lao động không sử dụng hết số ngày nghỉ thì có được cộng dồn hoặc thanh toán lại tiền không? Chân thành cảm ơn.
chấp hành án phạt tù (nội dung kiểm điểm dựa vào các tiêu chuẩn thi đua trong chấp hành án phạt tù), nêu phương hướng phấn đấu trong thời gian tới và tự nhận loại chấp hành án phạt tù. Phạm nhân không biết chữ hoặc khuyết tật không tự viết được thì nhờ phạm nhân khác viết hộ, sau đó đọc lại cho phạm nhân nhờ viết kiểm điểm nghe, ký tên hoặc điểm chỉ
đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ kế cận.
- Chủ động, tích cực phát hiện, thu hút, trọng dụng người có đức, có tài, khát khao cống hiến.
- Bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì sự nghiệp của Đảng, vì lợi ích quốc gia - dân tộc.
- Lãng phí công quỹ, tài sản, phương tiện, nhân lực và thời
Pháp luật quy định người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe cho người lao động trong năm. Vậy cho tôi hỏi người sử dụng lao động bắt buộc phải tổ chức khám sức khỏe cho người lao động bao nhiêu lần trong một năm?
Trong trường hợp công ty của tôi có tổ chức khám sức khỏe cho người lao động, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động mà mọi chi phí khám bệnh đều do công ty chi trả thì các chi phí trên đây sẽ được hạch toán như thế nào ạ?
chế khả năng nhận thức mà không phải do lỗi của mình gây ra;
m) Phạm tội do lạc hậu;
n) Người phạm tội là phụ nữ có thai;
o) Người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên;
p) Người phạm tội là người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng;
q) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành
Theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 1 Thông tư 130/2016/TT-BTC thì:
Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y, bao gồm dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh cho người và vật nuôi, dịch vụ sinh đẻ có kế hoạch, dịch vụ điều dưỡng sức khoẻ, phục hồi chức năng cho người bệnh, dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, người khuyết tật; vận chuyển người bệnh, dịch vụ
;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha