Trước đây tôi làm việc ở Đài truyền báo Nhân Dân thuộc VDC3 Đà Nẵng, các giấy tờ cá nhân của tôi đều ghi sinh ngày 15-7-1948, Khi về nghỉ hưu sổ BHYT, BHXH ghi là 15- 7-1947, nay tôi muốn đươc điều chỉnh lại: sinh ngày 15-7-1948 cho phù hợp với các giấy tờ tùy thân liên quan: Hộ khẩu, CMND, sổ nhà đất có được hay không? Nếu được điều chỉnh thì
Đơn vị tôi đang chuẩn bị lập D02-TS để báo giảm nghỉ thai sản, báo tăng lại sau nghỉ thai sản và giảm lao động (chấm dứt HĐLĐ). Tôi đọc điều 22, QĐ 959 thì thấy nói khá chung chung. Như vậy, đơn vị tôi ngoài mẫu D02-TS có cần phải lập thêm TK1-TS không? (vì trước đây theo QĐ 1111 thì đơn vị tôi không phải lập TK1-TS cho những trường hợp nêu
Thứ nhất, theo quy định tại Điều 103 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003 về nhiệm vụ giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố thì:
1. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có trách nhiệm tiếp nhận đầy đủ mọi tố giác, tin báo về tội phạm do cá nhân, cơ quan, tổ chức và kiến nghị khởi tố do cơ quan nhà nước chuyển đến. Viện kiểm sát
Nghị định 158/2005 về đăng ký quản lý hộ tịch quy định:
Điều 36. Phạm vi thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch
Phạm vi thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch theo quy định tại Mục này bao gồm
Thực hiện Nghị định số 09/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/01/2015, ngày 14/02/2015 Bảo hiểm xã hội Việt Nam ra công văn số 537/BHXH-CSXH hướng dẫn về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hàng tháng đối với người đang hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hàng tháng trước ngày 01/01/2015.
Theo công văn số 537/BHXH-CSXH của BHXH Việt
Căn cứ theo công văn số 3228/BHXH-CSXH ngày 04/09/2014 của BHXH VN về việc hướng dẫn điều chỉnh thông tin về nhân thân trong hồ sơ hưởng BHXH hàng tháng, qui định về thủ tục hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị điều chỉnh thông tin về nhân thân hồ sơ hưởng BHXH hàng tháng (theo mẫu số 01-ĐCNT) do người hưởng BHXH hàng tháng lập, ký ghi rõ họ tên
Thủ tục để điều chỉnh chức danh không thay đổi mức lương, bao gồm: Danh sách đề nghị điều chỉnh thông tin người tham gia không thay đổi mức đóng (Mẫu D07-TS); Quyết định về việc chuyển đổi chức danh.
Kính gửi: Cổng GTĐT TP Hà Nội: Đề nghị cơ quan giải đáp rõ, cụ thể nội dung sau: Trường hợp diện tích đất ở trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân đã cấp, được cơ quan chuyên môn cấp huyện xác định là hạn mức công nhận đất ở thì cơ quan chức năng (cấp xã) khi xác nhận hạn mức đất ở có quyền được xác nhận nhỏ hơn diện tích
Về vấn đề này, đề nghị bà tham khảo Điều 4 - Quyết định số 22/2014/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội về việc ban hành quy định các nội dung thuộc thẩm quyền của UBND thành phố được Luật Đất đai 2013 và các Nghị định của Chính phủ giao về hạn mức giao đất; hạn mức công nhận quyền sử dụng đất; kích thước, diện tích đất ở tối thiểu được phép tách thửa cho
phải nộp tiền sử dụng đất hoặc có giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất, nay được cấp đổi Giấy chứng nhận thì không được tính là một lần đã xác định diện tích đất trong hạn mức để tính thu tiền sử dụng đất theo quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 3 Nghị định 45/2014/NĐ-CP". Như vậy là những người thừa kế mảnh đất từ ông tôi là không được tính một lần. Tôi
Kính gửi: Cổng GTĐT Hà Nội. Luật Đất đai 2013 có nêu: Hạn mức đất ở cho mỗi hộ gia đình, cá nhân do UBND cấp tỉnh quy định. Tại Nghị định 43/2014 có nội dung: “Trường hợp một hộ gia đình, cá nhân sử dụng nhiều thửa đất có nhà ở có nguồn gốc của ông cha để lại hoặc nhận chuyển quyền sử dụng đất có nguồn gốc của ông cha để lại, được Ủy ban nhân dân
1. Việc xác định hạn mức đất ở theo số nhân khẩu của hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất được quy định tại Khoản 3 Điều 4 bản Quy định ban hành kèm theo Quyết định 22/2014/QĐ-UBND ngày 20/6/2014 của UBND thành phố Hà Nội có đúng với nội dung quy định tại Khoản 3 Điều 20 Nghị định 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ? Cùng một nội dung là xác định hạn mức
chưa có sổ đỏ ở địa phương), giấy CNQSDĐ của tôi có ghi hạn mức đất ở là 400 mét vuông theo quy định hạn mức đất ở được giao ở địa phương, còn lại là đất nông nghiệp. Vừa rồi, khi đọc Nghị định 181/2004/NĐ-CP, tôi thấy ở khoản 2 điều 45 có quy đinh: “Trường hợp đất ở có vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở thuộc khu dân cư được sử dụng trước ngày 18
vụ việc về an ninh, trật tự xảy ra. Do đó, cử tri tiếp tục đề nghị Chính phủ xem xét điều chỉnh khung số lượng công an viên tại Nghị định số 73/2009/NĐ-CP, ngày 07/9/2009 của Chính phủ theo hướng tăng thêm 02 công an viên tại xã trọng điểm, phức tạp về an ninh, trật tự.
Thưa luật sư! Gia đình tôi có mua 01 mảnh đất 240m từ năm 1996 và sinh sống đến nay. Khi mua bán có đầy đủ giấy tờ và chứng nhận của chính quyền địa phương. Năm 2011 gia đình tôi xin làm sổ đỏ thì địa chính xã thông báo đất của gia đình tôi bị gộp chung với gia đình liền kề thành 01 sổ đỏ tu năm 2003 mà gia đình tôi không hề biết. Gia đình tôi
Năm 2001, gia đình tôi có bán cho ông Hậu 1000m2 đất trong tổng diện tích 3000m2 của gia đình. Tuy nhiên, không hiểu bằng cách nào ông Hậu làm GCNQSDĐ cả phần diện tích còn lại của gia đình tôi (GCNQSDĐ của ông Hậu là 3000m2). Gia đình tôi khiếu nại từ đó tới nay vẫn chưa được. Ngày 06/12/2011 UBND Huyện có quyết định Về việc thu hồi GCNQSDĐ do
Cha tôi có hợp đồng với UBND xã trồng cây trên đất có Mồ, Mã (đất hoang). Nhưng nay đất này đã di dời hài cốt xong hết. Trong hợp đồng có ghi rõ là : " trồng 2 vụ cây lâu năm không xác định thời hạn", cha tôi làm hợp đồng từ năm 1988 đến nay được 27 năm. Vậy, cho tôi hỏi LS là cha tôi có được làm GCNQSDĐ miếng đất đó không? nếu làm sổ được thì
Thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) cho hộ gia đình, cá nhân sau khi thực hiện xong việc dồn điền, đổi thửa (DĐĐT), đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội quy định như thế nào?
Chào luật sư. Tôi làm việc trong bệnh viện tư nhân, không có chế độ nghỉ thứ bảy chủ nhật. Một tuần được nghỉ một ngày bất kỳ, tùy sắp xếp; trực thì được nghỉ bù 1 ngày. Tôi muốn hỏi: ngày tết trực 24/24 thì chế độ nghỉ bù thế nào? Cám ơn.
đình thực hiện xong việc di dời sẽ được hỗ trợ thêm 5 triệu đồng nữa. Tuy nhiên, gia đình tôi thực hiện việc tháo dỡ đã lâu mà phường và ban bồi thường vẫn chưa giải quyết cho tôi. Cho tôi hỏi đây có phải là thiếu sót của cơ quan chức năng hay không? Tôi đề nghị nếu gia đình đã làm đúng như quy định thì cơ quan chức năng cần phải giải quyết đúng và