Tra cứu hỏi đáp Vợ chồng

Hỏi đáp pháp luật Bà nội viết hai bản di chúc, cái nào có hiệu lực? 18:03 | 30/08/2016
tháng trước, không hiểu vợ chồng chú Ba của tôi to nhỏ, "ngọt nhạt" gì với bà mà bà nội đã thay đổi quyết định. Bà không cho cô tôi thừa kế căn nhà đó nữa mà làm di chúc để lại căn nhà cho con trai của chú Ba tôi (tức cháu nội của bà). Việc làm của bà và chú Ba khiến cha mẹ, các cô chú khác rất bất bình và vì bà quá thiên vị cho cha con chú Ba (bởi
Hỏi đáp pháp luật Phân chia tài sản không có di chúc 18:03 | 30/08/2016
- Theo điều 675 Bộ luật dân sự, thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp không có di chúc. Ngoài ra, theo điều 676 bộ luật này, những người thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm có: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản
Hỏi đáp pháp luật Thư dặn dò có được xem là di chúc? 18:03 | 30/08/2016
Gia đình tôi có bốn anh em. Bố tôi chết cách đây 12 năm, mẹ tôi chết cách đây bốn năm. Chúng tôi không nghĩ đến di chúc vì đều ở riêng, chỉ có anh đầu ở trong nhà lo thờ cúng bố mẹ. Đến nay anh hai và anh ba đều đòi anh cả chia tài sản thừa kế. Một hôm chúng tôi tìm được trong đống giấy tờ cũ của mẹ để lại có một cuốn vở trong đó có ba lá thư
Hỏi đáp pháp luật Di chúc ký tại xã có hợp pháp? 18:03 | 30/08/2016
không được chứng thực di chúc theo điều 659 Bộ luật dân sự (người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; người có cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật; người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan tới nội dung di chúc). Nếu tuân thủ đúng các quy định trên thì bản di chúc có giá trị
Hỏi đáp pháp luật Giá trị của di chúc 18:03 | 30/08/2016
Xin chào luật sư.Tôi muốn luật sư tư vấn cho tôi về việc như sau: Bố mẹ chồng tôi bỏ nhau cách đây 28 năm và khi ra pháp luật thì chồng tôi được cho ở với bố (bố chồng tôi) về sau bố chồng tôi đi lấy vợ và sinh được 1 con trai. Sau đó năm 2011 bà mất. Đến bây giờ vợ chồng tôi đã biết hiện đứa em con đẻ của bà đang có một bản di chúc do bố chồng
Hỏi đáp pháp luật Vợ, chồng có được sửa đổi di chúc chung khi một người chết trước? 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại khoản 1, Điều 664, Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS) thì “vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào”. Trong trường hợp bạn thắc mắc, thì do anh bạn đã chết nên theo quy định tại khoản 2, Điều 644 Bộ luật Dân sự, thì "nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan
Hỏi đáp pháp luật Quyền lợi của người vợ khi người chồng để lại di chúc không định đoạt tài sản cho vợ 18:03 | 30/08/2016
Trước khi kết hôn với tôi, chồng tôi đã hai lần lấy vợ và đã ly hôn, sinh được 3 người con. Tôi và chồng tôi không có con chung nào. Nay chồng tôi lập di chúc chia tài sản cho con trai và con gái, mỗi người một nửa căn nhà. Ngoài ra chồng tôi không còn tài sản gì khác và không chia gì cho tôi. Vậy theo luật tôi có được hưởng gì không? Tôi có quyền
Hỏi đáp pháp luật Di chúc chung vợ chồng 18:03 | 30/08/2016
Trước khi mẹ bạn mất, bố mẹ bạn đã lập di chúc chung vợ chồng để định đoạt tài sản chung (theo Điều 663 Bộ luật dân sự). Do đó, việc sang tên quyền sở hữu nhà ở từ bố mẹ sang hai chị em bạn phải phụ thuộc vào nội dung và hiệu lực của di chúc do bố mẹ bạn lập. Điều 668 Bộ luật dân sự quy định về hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ, chồng
Hỏi đáp pháp luật Di chúc để lại tài sản thuộc sở hữu chung với người khác 18:03 | 30/08/2016
quyền định đoạt đối với phần tài sản của mình trong khối tài sản chung vợ chồng. Bạn có thể đọc kỹ lại nội dung của di chúc để xác định xem mẹ bạn để lại di sản là phần tài sản thuộc sở hữu của mình hay là toàn bộ khối tài sản chung vợ chồng. Nếu mẹ bạn chỉ định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của mẹ thì di chúc được coi là di chúc hợp pháp
Hỏi đáp pháp luật Phân chia sản khi ông bà qua đời không để lại di chúc? 18:03 | 30/08/2016
Ông bà nội tôi mất được 4 năm,nhưng không để lại di chúc. Trước khi mất ông nội tôi ở với ông anh chú bác ruột. Nay anh con ông bác tôi đòi lấy tài sản ông tôi để lại gồm 2 sào đất vườn và 2 sào đất ruộng. Ông bà nội tôi sinh được 5 người con chết 1 người con lai ba tôi và 3 cô đã có chồng, ông bác tôi đã mất trong chiến tranh (tức là ba của anh
Hỏi đáp pháp luật Di chúc có người làm chứng thế nào là hợp pháp? 18:03 | 30/08/2016
chúc của cha với các quy định nêu trên để xác định tính hợp pháp của di chúc. Về phân chia di sản thừa kế: Nếu di chúc hợp pháp thì việc phân chia di sản thừa kế được thực hiện theo ý chí của người để lại di sản (trừ trường hợp chia kỷ phần bắt buộc cho con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên không có khả năng lao động). Bạn có
Hỏi đáp pháp luật Vợ có được sửa di chúc của chồng không? 18:03 | 30/08/2016
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau: Theo quy định tại Điều 663 Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005 thì “Vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung” và Điều 664 BLDS cũng quy định: “Vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào. Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung
Hỏi đáp pháp luật Em trai chết không để lại di chúc tài sản được chia thế nào? 18:03 | 30/08/2016
Em trai bạn đã quan đời nhưng không để lại di chúc nên mảnh đất đấy sẽ được chia thừa kế theo quy định của pháp luật. Cụ thể Điều 676 Bộ luật Dân sự quy định về những người được hưởng quyền thừa kế theo pháp luật như sau: 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng
Hỏi đáp pháp luật Di chúc bị mất, tài sản được chia như thế nào? 18:03 | 30/08/2016
phải là những người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, huyết thống với người đã chết. Dựa trên mức độ gần gũi thân thiết của những người này với người chết, pháp luật phân theo thứ tự như sau: 1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; 2. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội
Hỏi đáp pháp luật Yêu cầu phải ký giấy di chúc chia phần đất có hợp lý không? 18:03 | 30/08/2016
Gia đình tôi có năm anh em. Ba tôi đã mất (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. Ba mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có ba con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có
Hỏi đáp pháp luật Di chúc có cần sự đồng ý của tất cả các con? 18:03 | 30/08/2016
sản đó được cho riêng, được thừa kế) thì tài sản đó là tài sản thuộc quyền sở hữu chung của cả hai vợ chồng. Nếu ông ngoại bạn muốn lập di chúc định đoạt tòan bộ tài sản thì phải có sự đồng ý của bà ngoại bạn (nếu bà ngoại bạn còn sống), nếu bà ngoại bạn đã chết thì cần có sự thỏa thuận của tất cả những người được hưởng thừa kế đối với phần di sản
Hỏi đáp pháp luật Di chúc có hiệu lực từ khi nào? 18:03 | 30/08/2016
trấn. Người có thẩm quyền chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn chứng nhận bản di chúc trước mặt người lập di chúc và người làm chứng. - Người có thẩm quyền của UBND xã, phường, thị trấn không được chứng thực đối với di chúc, nếu họ là: Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; Người có cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con
Hỏi đáp pháp luật Vợ chết, chồng có được hủy di chúc đã lập chung? 18:03 | 30/08/2016
Đáp: Theo quy định tại khoản 1, Điều 664, Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS) thì “vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào”. Trong trường hợp bạn thắc mắc, thì do bà bạn đã chết nên theo quy định tại khoản 2, Điều 644 Bộ luật Dân sự, thì "nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên
Hỏi đáp pháp luật Không có di chúc, di sản chia thế nào? 18:03 | 30/08/2016
Luật gia Dư Hồng Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời: Chúng tôi xin trích quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, có liên quan để anh (chị) tham khảo: "1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào