- Theo thông tin chúng tôi cập nhật được, cơ quan Công an đã khởi tố vụ án “vi phạm các quy định về an toàn lao động gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng” và bắt tạm giam một số đối tượng có liên quan tới vụ hỏa hoạn này để tiếp tục điều tra làm rõ vụ việc. Người có hành vi vi phạm các quy định về an toàn lao động, những người có liên quan sẽ bị xem
bán cho ông C. Năm 2007 ông C bán căn nhà (đã xây 2,5 tầng) cho em. Giấy tờ em mua gồm có: 1) Chứng nhận số nhà do UBND cấp năm 2006 cấp cho ông C 2) Phiếu thu đóng thuế đất căn nhà diện tích 18m2 của bà B 3) Các giấy tờ viết tay của A-B-C-em. Các nhà bên cạnh đều không có tranh chấp với em và họ đều được cấp sổ đỏ. Em xin hỏi: a. Nhà em ở là
đi có trật tự" năm 1979, sau đó ông ngoại tôi cũng xuất cảnh theo diện con cái bảo lãnh sang Đức năm 1981. - Trước khi đi ông ngoại tôi có làm giất ủy quyền cho ba mẹ tôi và anh chị em tôi tiếp tục kế tục ở tại nhà đất A. Đến năm 1983 UBND tỉnh có ra quyết định quản lý nhà đất A theo diện vắng chủ. Nhưng từ 1983 đến nay gia đình tôi vẫn tiếp tục ở
thể đã trả lại nhà cho gia đình còn gian nhà cho Đoàn Thanh niên mượn thì không trả lại mà bố trí cho cán bộ vào ở sau đó UBND tỉnh ra Quyết định 620 ngày 28/8/2006 “xác lập sở hữu nhà nước” lý do “nhà vắng chủ”. Khi gia đình không trả nhà thì cho rằng gia đình tôi “chiếm giữ nhà trái phép” (chính nhà chúng tôi đã cho nhà nước mượn). Xin hỏi luật gia
Trước hết tôi xin chúc quý luật sư sức khỏe, may mắn và thật nhiều thành công trên con đường sự nghiệp. Đất nhà tôi có nguồn gốc từ năm 1978 do bà nội tôi mua và để lại cho ba tôi với giấy mẫu chung ngày xưa với diện tích 67m2 giáp ranh là nhà bà con bên nội sau 1 khoảng thời gian họ lấn chiếm cái mương ngoài sau hè vì ba mẹ tôi nghĩ là bà con
Bố tôi năm 1983 được nhà nước cấp 460m2 đất sử dung nâu dài. Năm 1985 bố tôi xây nhà trên diện tích 80m2 còn 380m2 chưa xây gồm vườn ao. Từ đó đến nay gia đình tôi vẫn đóng thuế đầy đủ. Năm 2009 UBND xã đo lại để làm sổ đỏ cho nhân dân thì diện tích đat nhà tôi dư 88m2 là đất khai hoang (Là cái máng nước trước nhà phải nấp đi thì mới có lối đi
Cho cháu hỏi 1 số vấn đề như sau ạ: 1. Có tranh chấp về thừa kế ngôi nhà 100m2 do cha mẹ để lại thì có được kiện thẳng ra tòa không? 2. Ngôi nhà đang do con gái sử dụng và muốn sửa lại thành quán cà phê thì có được không? 3. Cô con gái thường xuyên vắng nhà thì những văn bản tố tụng của tòa sẽ gửi cho ai để không bị vi phạm pháp luật tố tụng
để bán cho ông C. Năm 2007 ông C bán căn nhà (đã xây 2,5 tầng) cho em. Giấy tờ em mua gồm có: 1) Chứng nhận số nhà do UBND cấp năm 2006 cấp cho ông C 2) Phiếu thu đóng thuế đất căn nhà diện tích 18m2 của bà B 3) Các giấy tờ viết tay của A-B-C-em. Các nhà bên cạnh đều không có tranh chấp với em và họ đều được cấp sổ đỏ. Em xin hỏi: a. Nhà em ở là có
Chị tôi làm việc tại Cty TNHH A- Nhà phân phối độc quyền hàng tiêu dùng (FMCG) của 1 nhãn hiệu uy tín, Quy mô Cty gần 500 người, trụ sở chính tại HCM cùng nhiều CN đặt tại nhiều thành phố khác... Chị làm tại Chi nhánh HN từ tháng 7/2006 đến tháng 15/8/2011, cụ thể: - 2 năm đầu chị làm Nhân viên BH, - 2 năm tiếp theo chị được lên chức Giám sát
Đây là trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 220, là cấu thành cơ bản của tội vi phạm quy định về duy tu, sửa chữa, quản lý các công trình giao thông, người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng, cải tại không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm, tội phạm ít nghiêm trọng.
Cũng như đối với các trường hợp phạm
là một hình thức cư trú bắt buộc, nhưng có kèm theo điều kiện là phải cải tạo ở nơi cư trú, có sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương nơi họ đến cư trú sau khi chấp hành xong hình phạt tù.
Trong thời gian quản chế, người bị kết an không được tự ý ra khỏi nơi cư trú và bị tước một số quyền công dân, bị cấm hành nghề hoặc
Hành vi mua bán và kinh doanh các loại pháo nổ là vi phạm pháp luật, tùy từng trường hợp có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội buôn lậu (Điều 153 Bộ luật hình sự) hoặc Tội buôn bán hàng cấm (Điều 155).
Pháo nổ là một trong các loại hàng hóa cấm kinh doanh được quy định trong Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 quy định
phạt đối với người phạm tội do có những điều kiện mà BLHS quy định. Miễn hình phạt là thể hiện tính chất nhân đạo, thể hiện nguyên tắc xử lý có phân biệt và mục đích giáo dục phòng ngừa của pháp luật hình sự của Nhà nước ta. Miễn hình phạt có thể được áp dụng đối với cả hình phạt chính và cả hình phạt bổ sung trong một số trường hợp hình phạt bổ sung
con nối. Còn khi nói đến công việc nhất định là việc làm không ổn định, có tính chất thời vụ như: ngoài việc sản xuất nông nghiệp, vào thời gian công việc đồng áng nhàn rỗi, người nông dân ra thành phố, thị xã làm thuê một số việc khuân vác, sửa chữa nhà cửa, phụ giúp bán hàng, giúp việc trong gia đình, trông giữ trẻ …
Việc phân biệt rạch ròi
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội.
Lần đầu tiên, Bộ luật hình sự nước ta có một số điều luật nêu khái niệm của hình phạt ( Điều 26 ). Trước khi khái niệm về hình phạt được quy định chính thức trong Bộ luật hình sự, thì hình phạt chỉ được nghiên cứu như
dụng hình phạt đối với người phạm tội do có những điều kiện mà Bộ luật hình sự quy định. Miễn hình phạt là thể hiện tính chất nhân đạo, thể hiện nguyên tắc xử lý có phân biệt và mục đích giáo dục phòng ngừa của pháp luật hình sự của Nhà nước ta. Miễn hình phạt có thể được áp dụng đối với cả hình phạt chính và cả hình phạt bổ sung trong một số
sự quy định về "giảm mức hình phạt đã tuyên" như sau: Người bị kết án cải tạo không giam giữ, nếu đã chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định và có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương được giao trách nhiệm trực tiếp giám sát, giáo dục, tòa án có thể quyết định giảm thời hạn chấp hành hình phạt
BLHS. Những tình tiết giảm nhẹ được quy định tại khoản 2 Điều 46 BLHS thì không được tính vào số lượng các tình tiết giảm nhẹ theo điều kiện này.
+ Người phạm tội được khoan hồng đặc biệt: Điểm này được hiểu là trước khi Toà án quyết định hình phạt đối với người phạm tội thì phải xem xét đến tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm, các tình tiết
Hình phạt được quy định trong Bô luật hình sự (điều 28) bao gồm hình phạt chính và hình phạt bổ sung:
1/ Hình phạt chính bao gồm:
a/ Cảnh cáo;
b/ Phạt tiền;
c/ Cải tạo không giam giữ;
d/ Trục xuất;
đ/ Tù có thời hạn;
e/ Tù chung thân;
g/ Tử hình.
2/ Hình phạt bổ sung bao gồm:
a/ Cấm