Thời hạn kháng nghị trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 213 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, thời hạn kháng nghị trong tố tụng hành chính được quy định như sau:
1. Thời hạn kháng nghị đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 30 ngày
Hậu quả của việc kháng nghị trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Vừa rồi, tôi có khởi kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc lên Toà án. Tuy nhiên, bản án sơ thẩm đã giữu nguyên quyết định trên. Gần đây, tôi được biết Viện kiểm sát đã kháng nghị bản án sơ thẩm. Vậy Ban biên tập cho
gia tố tụng khác hoặc của Kiểm sát viên hoặc khi xét thấy cần thiết, Hội đồng xét xử cho nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm tại phiên tòa, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 182 của Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính
tham gia tố tụng khác hoặc của Kiểm sát viên hoặc khi xét thấy cần thiết, Hội đồng xét xử cho xem băng ghi hình, đĩa ghi hình, thiết bị khác lưu trữ âm thanh, hình ảnh tại phiên tòa, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 182 của Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc xem băng ghi hình
. Khi trình bày, người giám định có quyền giải thích về kết luận giám định, căn cứ để đưa ra kết luận giám định.
2. Kiểm sát viên, những người tham gia tố tụng có mặt tại phiên tòa có quyền nhận xét về kết luận giám định, được hỏi những vấn đề còn chưa rõ hoặc có mâu thuẫn trong kết luận giám định hoặc có mâu thuẫn với chứng cứ khác của vụ án
Quy định về kết thúc việc hỏi tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính đã được nêu cụ thể tại Điều 186 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, kết thúc việc hỏi tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như sau:
Khi nhận thấy các tình tiết của vụ án đã được xem xét đầy đủ thì Chủ tọa phiên tòa hỏi Kiểm sát viên, đương sự, người
Hội đồng xét xử quyết định tạm ngừng phiên tòa. Hội đồng xét xử tiếp tục tiến hành phiên tòa, nếu lý do để tạm ngừng phiên tòa không còn. Hết thời hạn này, nếu lý do tạm ngừng phiên tòa chưa được khắc phục, Hội đồng xét xử ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án và thông báo bằng văn bản cho những người tham gia tố tụng và Viện kiểm sát cùng cấp
Phát biểu của Kiểm sát viên trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là: Huỳnh Trần Mai Hương, em đang là sinh viên năm 2 của Trường Đại học Luật. Vừa qua, em có tham dự một phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính. Trong phiên toà, em thấy có một Kiểm sát viên. Vậy xin
kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến của mình bằng văn bản và được đưa vào hồ sơ vụ án.
3. Khi nghị án, Hội đồng xét xử chỉ được căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được kiểm tra, xem xét tại phiên tòa, kết quả việc tranh tụng tại phiên tòa, ý kiến của Kiểm sát viên, các quy định của pháp luật và nghiên cứu, áp dụng án lệ hành chính (nếu có) liên
Bản án sơ thẩm trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện nay, em đang học môn Luật Tố tụng Hành chính. Em có được giảng viên cho nghiên cứu qua một số bản án sơ thẩm. Em thắc mắc quy định pháp luật về bản án sơ thẩm trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính như thế nào
phát hiện lỗi rõ ràng về chính tả, về số liệu do nhầm lẫn hoặc tính toán sai. Văn bản sửa chữa, bổ sung phải được Tòa án gửi ngay cho đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp; trường hợp quyết định đã có hiệu lực pháp luật còn phải gửi cho cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp, cơ quan cấp trên trực tiếp của người bị kiện.
2. Việc sửa chữa, bổ sung
Sự có mặt của đại diện Viện kiểm sát trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là: Nguyễn Trúc Quỳnh. Hiện em đang rất quan tâm và tim hiểu về lĩnh vực tố tụng hành chính. Em được biết Kiểm sát viên cũng phải có mặt trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính. Vậy quy định cụ thể
xử vắng mặt.
3. Chủ tọa phiên tòa công bố tóm tắt nội dung vụ án và tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án. Hội đồng xét xử thảo luận về những vấn đề cần giải quyết trong vụ án.
4. Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát.
5. Hội đồng xét xử tiến hành nghị án và tuyên án theo quy định của Luật Tố tụng Hành chính 2015
khi kết thúc phiên tòa, Hội đồng xét xử phải kiểm tra biên bản; Chủ tọa phiên tòa và Thư ký phiên tòa ký vào biên bản.
4. Kiểm sát viên và những người tham gia tố tụng có quyền được xem biên bản phiên tòa, yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản phiên tòa và ký xác nhận.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về
người tham gia tố tụng khác.
5. Chủ tọa phiên tòa giới thiệu họ, tên thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa, Kiểm sát viên, người giám định, người phiên dịch.
6. Chủ tọa phiên tòa hỏi những người có quyền yêu cầu thay đổi những người tiến hành tố tụng, người phiên dịch xem họ có yêu cầu thay đổi ai không; hỏi những người có quyền về
Quy định về giám sát an toàn hệ thống thông tin như thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Phương, tôi có vấn đề cần Ban biên tập tư vấn như sau: Tôi được biết các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền sẽ có nhiệm vụ giám sát an toàn hệ thống thông tin. Vậy, việc giám sát này được quy định thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban
này.
3. Trong quá trình giải quyết vụ án, nếu Thẩm phán được phân công không thể tiếp tục tiến hành được nhiệm vụ thì Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán khác tiếp tục nhiệm vụ; trường hợp đang xét xử mà không có Thẩm phán dự khuyết thì vụ án phải được xét xử lại từ đầu và thông báo cho đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp.
Trên đây là nội dung
của Tòa án, Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án hành chính.
- Các giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ vụ án hành chính phải được đánh số bút lục, sắp xếp theo thứ tự ngày, tháng, năm và phải được lưu giữ, quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc lập hồ sơ vụ án hành chính
tường lửa, kiểm soát truy nhập, tuyến thông tin chủ yếu, máy chủ quan trọng, thiết bị quan trọng hoặc thiết bị đầu cuối quan trọng.
3. Doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ an toàn thông tin mạng có trách nhiệm phối hợp với chủ quản hệ thống thông tin trong việc giám sát an toàn
trọng quốc gia, Bộ Công an và bộ, ngành có liên quan hướng dẫn, đôn đốc, thanh tra, kiểm tra công tác bảo vệ an toàn thông tin mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng quốc gia, trừ hệ thống thông tin quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này;
b) Yêu cầu doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin, doanh nghiệp cung