Tại Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QHH13 quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau: Người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. Người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo
định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Công ty cổ phần Đầu tư bất động sản Toàn Cầu hỏi: Ngày 8/1/2016, tôi sinh tại Bệnh viện phụ sản Trung ương do đình chỉ thai nghén, thai 32 tuần, con mất tại Bệnh viện nhưng Bệnh viện không cấp giấy chứng sinh, chứng tử cho cháu mà giấy ra viện ghi rõ trường hợp của tôi là đình chỉ thai nghén, mẹ ra viện, con tử vong, kèm theo các hồ sơ hội chẩn
Theo quy định của pháp luật lao động thì đối với lao động nữ đang mang thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi thì đơn vị sử dụng lao động ko được kỷ luật sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Do vậy, bạn nên biết điều này để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình chứ không thể đơn vị sử dụng lao động tùy tiện muốn làm gì thì
Kính gửi quý luật sư: Tên tôi là Trần Thị Ngọc. Sinh năm 1983 Tôi đang làm việc tại công ty TNHH 1 thành viên than Khe Chàm vinacomin thuộc phường Mông Dương - thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh. Vừa rồi tôi trở dạ đẻ non. Thai nhi mới được 6 tháng rưỡi nên con tôi không thể nuôi được và con tôi đã mất. Nay tôi muốn hỏi quý luật sư về chế độ của
Tôi là nữ, mới được ký hợp đồng lao động từ tháng 6/2015 và được đóng bảo hiểm xã hội từ ngày ký hợp đồng. Vợ chồng tôi hiếm muộn, tháng 2/2016 tôi nhận một cháu mới để làm con nuôi. Cho tôi hỏi, tôi mới tham gia đóng bảo hiểm xã hội như vậy có đủ điều kiện để hưởng chế độ thai sản không? Thời gian nghỉ chế độ thai sản như thế nào?
, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động”. Và theo khoản 3 Điều 39 BLLĐ quy định người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt
Căn cứ theo quy định tại Khoản 3, Điều 155, Bộ luật Lao động năm 2012, người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 40 Luật Bình đẳng giới quy định các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động bao gồm: Từ chối tuyển dụng hoặc tuyển dụng hạn chế lao động, sa thải hoặc cho thôi việc người lao động vì lý do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ.
Việc Công ty tuyển dụng quy định sa
Căn cứ điểm d, khoản 2 Điều 123 Bộ luật Lao động của Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam được Quốc Hội thông qua ngày 18/6/2012 , có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2013 thì " Người lao động là phụ nữ có thai, đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì không thi hành kỷ luật lao động". Nếu họ vi phạm kỷ luật lao động thì phải chờ họ sinh con xong
Chào luật sư. Hiện tại tôi đang có ý định muốn thành lập công ty tnhh mtv dịch vụ nông nghiệp. Tôi muốn kinh doanh bên lĩnh vực mua bán rùa cảnh, rùa nuôi phong thủy, cung cấp con giống và bao tiêu sản phẩm...... Cụ thể là rùa cổ sọc, rùa hộp lưng đen, rùa núi vàng, rùa núi viền, rùa sa nhân, rùa ce tăng,... thì có được nhà nước cho kinh doanh
Thứ nhất, thuế thu nhập cá nhân.
Căn cứ vào Điều 4 của Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 quy định về các trường hợp miễn thuế thu nhập cá nhân:
“Miễn thuế đối với trường hợp nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với
"xin cho hỏi nếu người chồng nói khi ra tòa không hòa giải được thì sẽ đòi bắt con, nhưng người chồng thực chất không có khả năng nuôi con, đặt biệt người chồng còn có 2 đứa con riêng nhưng không nuôi dưỡng không chăm sóc không cấp dưỡng, vậy trong trường hợp này sẽ như thế nào"
Xin chào luật sư! Hiện tại tôi và chồng không có cách nào có thể hàn gắn lại tình cảm trong thời gian kết hôn. Chính vì vậy tôi đang muốn tiến hành thủ tục xin ly hôn. Tuy nhiên vấn đề vướng mắc nhất lại là quyền nuôi con. Chúng tôi có một con trai được 5 tuổi và tôi đang mang thai được 4 tháng. Vậy sau khi ly hôn tôi có được quyền nuôi cả hai
: chồng tôi không chấp nhận ly hôn, luôn lấy con tôi ra đe dọa '' ko cho nuôi con, ko cho gặp con, bế con đi xa......." tôi rất hoang mang và sợ mình sẽ không được ở với con. Không thỏa thuận được với chồng về việc nuôi con và cung cấp giấy tờ cá nhân nên tôi vẫn chưa thể ly hôn được. Tôi và chồng lấy nhau nhưng ai ở hộ
Tôi và vợ tôi có 1 con chung, cháu sinh ngày 20/12/2012, do mẫu thuẫn gia đình vợ tôi đã bế con về nhà ngoại ở đã được gần 1 tháng và cũng đang có ý định ly hôn với tôi. Theo như tôi được biết thì con dưới 36 tháng tuổi thì quyền nuôi con thuộc về mẹ. Nhưng trong trường hợp của tôi, vợ tôi có bằng Đại học nhưng chưa có công việc và thu nhập ởn
trái phép. Anh năn nỉ em giúp anh hoàn lương. Trước đây em công tác ở ngân hàng. Từ khi sinh con vì muốn kiếm tiền mà không cần bỏ sức anh tụ tập theo bạn bè em nói ra là cãi nhau. Chồng em nói sẽ đơn phương ly dị em và chờ con 3 tuổi sẽ bắt con về nuôi. Chồng em ko hề đánh đập, hành hạ em. Vì thế em vẫn muốn anh quay về làm photo với mẹ anh , vợ
không có việc làm và không có thu nhập, hàng tháng ông bà nội gửi tiền nuôi con cho tôi thay cho con trai ông bà và tiền đó là tiền thuê nhà hàng tháng mà 1 cửa hàng thuê nhà ông bà dưới tầng 1. Tôi đang làm nhân viên văn phòng cho một công ty cổ phần, Xin hỏi luật sư nếu ly hôn thì tòa sẽ xử như thế nào về trách nhiệm nuôi con với anh ta (không có
đơn lại và hức hẹn sẽ giải quyết. Ngày 18/5/2008, chúng tôi nộp đơn lần thứ hai và tiếp tục chờ đợi. Cha tôi đã qua đời năm 1998. Cha mẹ tôi qua đời không để lại di chúc và ông bà nội, ngoại của tôi cũng đã qua đời từ lâu. Cha tôi và chúng tôi mang quốc tịch Mỹ, còn mẹ tôi vẫn còn quốc tịch Việt Nam. Xin hỏi: 1. Chúng tôi có phải là người thừa
Hai anh em tôi là Việt kiều Pháp, mẹ mất, chỉ con cha ở TP.HCM. Nếu cha tôi làm di chúc hoặc giấy tang (trước khi qua đời), căn nhà mà cha và chị chúng tôi đang ở thì anh em tôi có quyền thừa kế hoặc nhận phần tang không? Nên để cha tôi cho một mình chị chúng tôi đứng tên hay cứ để chia đều cho cả ba người? Thủ tục, thuế như thế nào? Nếu cho thuê