Theo Bộ luật Dân sự và pháp luật về đất đai, trường hợp cha mẹ anh qua đời không để lại di chúc, phát sinh thừa kế theo pháp luật đối với quyền sử dụng đất do người mẹ đứng tên.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự, những người thừa kế có quyền thỏa thuận việc phân chia di sản thừa kế, trường hợp không tự thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu
Chú tôi có đấu thầu canh tác 1 diện tích đồi núi, nay mở đường đi qua diện tích đó, một số người làm trong ban bồi thường muốn chú tôi gây dựng thêm tài sản trên diện tích đó để nhận được nhiều bồi thường hơn sau đó chia phần trăm cho họ. Như vậy có trái luật không?
do có nhiệm vụ thờ cúng tổ tiên nên được ba tôi cấp cho khoảng 600m2 để xây nhà và ở ngay bên nhà ba tôi. Còn người em trai thứ là tôi cũng đã lập gia đình nhưng lập nghiệp xa quê, không ở cùng. Năm 2009 ba tôi bệnh và mất đột ngột mà không để lại di chúc về việc chia phần đất của ông cho các con. Sau ba mất, vợ chồng anh trai tôi tự ý đập nhà cũ
Một người có chồng về sinh sống bên nhà chồng, được cha mẹ chồng cho 7 công đất nông nghiệp, nhưng trên giấy tờ cha mẹ chồng vẫn còn đứng tên. Nay vợ chồng ly hôn, chia tài sản chung của vợ chồng có chia 7 công đất này không?
Vừa qua, tôi có lập di chúc (soạn thảo sẵn) kèm theo các giấy tờ có liên quan nên đến UBND xã yêu cầu chứng thực, nhưng cán bộ nơi đây nói phải đến tổ chức hành nghề công chứng mới được. Xin cho biết, UBND cấp xã có quyền chứng thực di chúc của công dân không?
Cha mẹ tôi có 9 người con, tài sản cha mẹ có 20 công đất, anh em phần lớn đi làm ăn xa, chỉ có 4 người con còn sống chung và ở gần cha mẹ. Cách đây 2 năm, cha, mẹ tôi đều qua đời, khi còn sống cha giao người con thứ 9 quản lý đất đai, nay những người con ở xa về đòi chia số đất này. Tôi định họp mặt anh em thỏa thuận giao người em đang quản lý 10
bản thỏa thuận phân chia di sản, sau đó sang tên thửa đất mang tên mẹ bạn và sau đó mới tiến hành xây dựng.
Nếu có sự tranh chấp về thừa kế,mẹ bạn và các con có thể khởi kiện tại Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có bất động sản.Thời hiệu khởi kiện kể từ ngày để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền
chứng chứng nhận văn bản thừa kế. Các đồng thừa kế có thể lập Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo Điều 49 Luật Công chứng, trong văn bản, những người thừa kế khác có thể tặng cho toàn bộ quyền hưởng di sản cho em vợ bạn.
* Sau khi tiến hành khai nhận di sản thừa kế thì em vợ bạn nộp một bộ hồ sơ đến cơ quan nhà đất có thẩm quyền để
Ông bà nội tôi sinh ra được 02 người con trai và một người gái con nuôi. Năm 1982 ông nội tôi mất, năm 2004 bà nội tôi mất. Khi còn sống ông bà nội mua một mảnh đất và bố mẹ tôi sinh sống trên đó; đồng thời mua một mảnh đất khác (giấy tờ mua bán đứng tên chú tôi) và cho chú tôi sinh sống trên đó. Trước khi ông bà nội tôi mất không để lại di chúc
Tôi đang làm thủ tục đính chính GCN quyền sử dụng đất, mọi thủ tục đã chuẩn bị xong nhưng do có việc bận nên tôi có ủy quyền cho người bạn đi làm (chồng tôi đang đi công tác). Cho hỏi việc ủy quyền cho bạn tôi mà không cần có chữ ký của cả hai vợ chồng có được không? Việc GCN quyền sử dụng đất của gia đình tôi sai là do cơ quan chức năng (sai
Ba tôi mất năm 2015 có để lại di chúc cho tôi 1 căn nhà. Ba tôi có 4 người con, mẹ tôi thì bệnh tâm thần. Cho tôi hỏi, để thực hiện được di chúc đó thì tôi cần làm thủ tục như thế nào? Mong luật sư tư vấn giúp.Tôi xin cảm ơn.
Kính gửi lãnh đạo sở có liên quan. Tôi muốn hỏi một số vấn đề liên quan đến việc chia tách sổ đỏ. Bố tôi có một suất đất muốn chia tách cho con. Nhưng khi đi tham khảo một chị bên địa chính thành phố (xin phép không nói tên) chị có giải thích phải có ít nhất 1 điều kiện là khi chia tách, phải có 1 con đường (ngõ) rộng 3m của gia đình (trích từ đất
:
Về nguyên tắc, việc ai là người nuôi con có thể được các bên đương sự tự thỏa thuận với nhau và được tòa án ghi nhận trong bản án. Sau khi phân chia quyền nuôi con thì một bên vẫn có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con khi chưa thành niên (dưới 18 tuổi) hoặc đã thành niên nhưng bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, hoặc không có khả năng
khai sang tên (tại UBND quận/huyện nơi có nhà, đất)
Thành phần hồ sơ gồm:
- Đơn đề nghị đăng ký biến động (do bên bán ký); Trong trường hợp có thoả thuận trong hợp đồng về việc bên mua thực hiện thủ tục hành chính thì bên mua có thể ký thay.
- Hợp đồng chuyển nhượng; hợp đồng tặng cho; hoặc văn bản thỏa thuận phân chia di sản; văn bản
Cha mẹ tôi có 8 người con ,2 người con riêng , 6 người con chung. Năm 1994 cha mẹ tôi mất để số tài sản, năm 2001 5 người tự chia ra thừa kế tới năm 2011 3 người còn lại mới biết và nhờ chính quyền hủy bìa đỏ của 5 người đó có phải là tài sản chung hay không? xin hỏi 3 người đó sau 10 năm có được hưởng không?
Các bác luật gia cho em hỏi: Em kết hôn năm 1995, bố mẹ có cho 1 khuôn đất nhưng chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Mãi đến năm 2009 em mới làm xong giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà đất đứng tên mình em (không có tên vợ trong giấy, nhà xây năm 2000). bây giờ ly dị căn nhà đất đó được toà sử chia đôi. Vậy bố em có quyền lấy lại đất đã cho
cắt 1,6m phía sau để làm đường đi ra cho 1 gia đình tàn tật mua lại nhà của công nhân ở đó. Chủ tịch UBND cho rằng các đơn từ của gia đình cho đến nay ko còn hợp lệ và ko có giá trị pháp lý. Nếu UBND xã mời 3 lần mà vẫn ko đạt được thoả thuận thì sẽ tiến hành cưỡng chế giải phóng mặt bằng, để bàn giao đất cho bên đã mua. Gia đình ko đồng ý và bây
hành chính thì bên mua có thể ký thay.
- Hợp đồng chuyển nhượng; hợp đồng tặng cho; hoặc văn bản thỏa thuận phân chia di sản; văn bản khai nhận di sản;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất (bản gốc)
- Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước (bản gốc)
- Bản sao CMND + Sổ hộ khẩu của