không trực tiếp đánh gây thương tích nhưng bạn cũng có tham gia xô xát dẫn đến gây thương tích cho người đó nên bạn cũng có một phần trách nhiệm liên đới cùng với ngươi bạn của bạn thỏa thuận để bồi thường cho người bị hại. Mức độ bồi thường các bên tự thỏa thuận, trường hợp nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết.
Trong lúc đi học ở trên trường tôi có tham gia đánh nhau cùng nhóm bạn. Tôi có cầm 1 cây sắt có sẵn ở trong trường để tham gia đánh nhau. nhưng tội chưa đánh đươc ai thì đã bị cơ quan công an bắt. Vậy thì mức sự phạt hành chính như thế nào? Năm này tôi 21 tuôi
Chào thanhthanh2803!
Liên quan tới các quy định của pháp luật bạn đang quan tâm luật sư tư vấn cho bạn như sau:
Về việc cha mẹ bạn làm ăn thua lỗ có nợ những người đó tiền thì đó là một quan hệ pháp luật liên quan tới việc vay mượn tài sản. Những người đó có quyền tố cáo cha mẹ bạn đến cơ quan chức năng nếu cha mẹ bạn có những hành vi
hiện thủ tục thừa kế đối với 50% phần diện tích thửa đất đủ điều kiện công nhận quyền sử dụng đất của ông Đăng Kính (đã mất).
- Trường hợp gia đình thống nhất chưa chia tài sản thừa kế thì bổ sung biên bản cử người đại diện cho các đồng thừa kế;
- Trường hợp có nhiều người được thừa kế theo pháp luật đối với 50% phần diện
Khoản 2 Điều 97 Luật Đất đai năm 2013 quy định: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã được cấp theo quy định của pháp luật về đất đai trước ngày 10/12/2009 vẫn có giá trị pháp lý và không phải đổi sang Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Trường hợp người đã được cấp Giấy chứng nhận trước
tiền cho thuê nhà để sinh hoạt hàng ngày nhưng không phải lúc nào cũng có người trọ. cuộc sống của tôi rất bấp bênh. hiện nay sổ đỏ nhà tôi do anh em nhà me tôi giữ họ nói giữ cho tôi khi nào có vợ thì trả( thực ra về phía tôi nghĩ họ cũng chẳng tốt đẹp gì ). tôi thì muốn mình lấy lại sổ đỏ đó để bán nhà hoặc vay tiền ngân hàng để làm ăn mà không lấy
Chào bạn ! Muốn cập nhật thông tin trên giấy tờ nhà đất, bạn liên hệ văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất để nộp hồ sơ. Ngoài giấy chứng nhận bản chính, bạn cần nộp kèm CMND mới và giấy xác nhận của cơ quan Công an về số CMND cũ và mới để được xem xét giải quyết. Thân !!!
Để làm sổ đỏ cần thực hiện theo trình tự sau:
- Nộp hồ sơ kê khai xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại UBND phường, xã nơi có đất (ban địa chính, nhà đất)
- Cán bộ tiếp nhận hồ sơ ghi phiếu hẹn, nhận phiếu biên nhận có hẹn ngày giải quyết.
- Nhận kết quả theo phiếu hẹn.
Hồ sơ hành chính:
- Đơn xin cấp Giấy chứng
Theo quy định tại Điều 689 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được thực hiện thông qua hợp đồng, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật.
Như vậy, việc anh chị chỉ lập hợp đồng viết tay khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng
Năm 2004, tôi cùng người bạn A đi mua một lô đất trên địa bàn đang sinh sống. Tôi là người dùng tiền mặt để mua mảnh đất đó, nhưng trên giấy chứng nhận quyền sở hữu đất là tên của A. Do A thân quen hơn với người lập giấy chứng nhận nên đã có sự nhầm lẫn giữa tên người sở hữu đất và người thật sự mua mảnh đất. Do không nhận thức đầy đủ về
Bố và anh tôi cầm sổ đỏ đi vay tiền làm vốn làm ăn, hợp đồng 3 tháng, lãi xuất 5%/ tháng. Sau 3 tháng anh tôi mang tền đi trả ( bố tôi không đi theo). anh tôi trả tiền song, không hủy bản hợp đông, cũng không lấy sổ đỏ về, sau vài ngày, 2vc anh tôi xuống mượn tiền (470 triệu đồng), nay tới hạn trả nhưng anh tôi vỡ nợ, làm ăn thất bát không có
. Ba anh em tôi đã làm nhà riêng trên mảnh đất nói trên (theo cha mẹ đã chia trước khi bố tôi mất , tức là hiện nay không có tranh chấp gì trên mảnh đất đó). Hiện nay 3 anh em tôi muốn làm thủ tục tách sổ đỏ riêng cho từng người. Xin hỏi luật sư thủ tục để làm việc này. Theo tôi được biết thì việc đầu tiên là phải chuyển quyền sở dụng đất sang cho
Kính chào Luật Sư ! Anh tôi hiện nay đang giúp 1 người làm sổ đỏ 1 miếng đất. Nhưng trong quá trình làm lại cần sử dụng đến giấy tờ nhà đất của mẹ tôi. Cụ thể là: TRÍCH LỤC SỬ DỤNG ĐẤT và HÓA ĐƠN THU TIỀN THUẾ ĐẤT. Sau đó miếng đất được làm sổ đỏ sẽ đứng tên mẹ tôi. Miếng đất sau khi đứng tên mẹ tôi sẽ được đem bán. Tiền bán được anh tôi sẽ
Do cần tiền làm ăn anh trai em có cầm sổ đỏ của nhà e đã được bố mẹ ủy quyền, thuế chấp vay số tiền 300tr của một người bạn. Hợp đông thuế chấp có thời hạn là 1 năm,bắt đầu từ 25/02/2012-25/02/2013. Trong hợp đồng có một điều khoản là một tháng phải trả 25tr nếu tháng nào không trả thì hợp đồng sẽ được chấm dứt .Do tháng này công việc bị chậm
Kính chào luật sư! Tôi có một vấn đề như sau muốn nhờ luật sư tư vấn giúp: - Năm 2010 tôi có mua một mảnh đất ở tại Đông Anh - Hà Nội, sổ đỏ đứng tên tôi. - Năm 2011 tôi có xây dựng một căn nhà 4 tầng và đã được chứng nhận quyền sở hữu nhà trên "Sổ đỏ - sổ hồng". - Trong quá trình xây dựng nhà, mẹ vợ tôi có góp một phần kinh phí để xây dựng
thông qua 1 trường học tên dân lập PN.Vì bạn tôi có nhu cầu nên tôi cũng giới thiệu trực tiếp bạn qua đưa sổ 700m2 cho chị H, Sau nhiều lần hứa hẹn sắp lấy được tiền rồi không được ,chúng tôi đã đòi sổ nhưng chị H và bà phó hiệu trưởng trường PN vẫn lý do này nọ để không trả,Chúng tôi nhận thấy có dấu hiệu lừa đảo chiếm dụng sổ đỏ để đi vay ngân hàng
1. GCN QSD đất không phải là "tài sản" nên không thể mang cầm cố theo quy định của pháp luật. Gia đình bạn chỉ có thể mang GCN QSD đất để thực hiện thủ tục thế chấp và đăng ký thế chấp bằng quyền sử dụng đất hoặc tài sản trên đất.
2. Thẩm quyền: Nếu GCN QSD đất có tên cá nhân bố bạn và bố bạn có chứng cứ khác chứng minh
quyền tranh chấp đất với 14 người mua đất không? 3. Bây giờ cả 14 người cùng đứng tên trong một sổ đỏ có được không? Nếu được thì thủ tục sang tên của chủ đất cho 14 người thì như thế nào? 4. Nếu chỉ 1 người được đứng tên trong sổ đỏ thì 13 người kia phải làm văn bản như thế nào để có đảm bảo lợi ích của 13 người.
biết phí sử dụng đất là như thế nào? Các khung định mức số tiền phải nộp? Nhà ở trước của tôi là nhà có sổ đỏ.ỦY BAN THÀNH PHỐ LÀM VẬY LÀ ĐÚNG HAY SAI? KÍNH MONG HỒI ÂM CỦA LUẬT SƯ.