Ông Đỗ Duy Quang (TP. Hồ Chí Minh) đề nghị cơ quan chức năng sớm giải quyết các thủ tục chuyển mục đích sử dụng 1.001m2 đất nông nghiệp sang đất ở đô thị tại khu phố 8, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh. Theo phản ánh của ông Quang, ông làm thủ tục đăng ký chuyển mục đích sử dụng 1.001m2 đất nông nghiệp tại khu phố 8, phường
Anh Nguyễn Văn D là nhân sự được huyện X giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân của huyện. Xin hỏi anh D có được tham gia làm thành viên Ban bầu cử hoặc Tổ bầu cử nơi mình ứng cử hay không? Nếu đã tham gia thì phải xử lý như thế nào?
- Điều 1 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định về nguyên tắc bầu cử: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. - Điều 2 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định về tuổi bầu cử và tuổi
bỏ phiếu, đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội có vi phạm pháp luật nghiêm trọng. - Xác nhận và công bố kết quả bầu cử đại biểu Quốc hội trong cả nước; xác nhận tư cách của người trúng cử đại biểu Quốc hội.
Trình Quốc hội khóa mới báo cáo tổng kết cuộc bầu cử trong cả nước và kết quả xác nhận tư cách đại biểu Quốc hội được bầu. - Giải quyết khiếu
đại biểu HĐND đến Ủy ban bầu cử cùng cấp; - Tổ chức thực hiện việc bầu cử thêm, bầu cử lại (nếu có). e) Tổ bầu cử: + Chậm nhất là 50 ngày trước ngày bầu cử, UBND cấp xã sau khi thống nhất với Thường trực HĐND và Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp quyết định thành lập ở mỗi khu vực bỏ phiếu một Tổ bầu cử để thực hiện công tác
. - Trong trường hợp bầu cử thêm thì ngày bầu cử được tiến hành chậm nhất là 15 ngày sau ngày bầu cử đầu tiên. Trong cuộc bầu cử thêm, cử tri chỉ chọn bầu trong danh sách những người ứng cử tại cuộc bầu cử đầu tiên nhưng không trúng cử. Người trúng cử là người được quá một nửa tổng số phiếu bầu hợp lệ và có số phiếu bầu cao hơn. Nếu bầu cử thêm mà vẫn chưa
- Hội đồng bầu cử quốc gia tự mình hoặc theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban bầu cử ở tỉnh hủy bỏ kết quả bầu cử ở khu vực bỏ phiếu, đơn vị bầu cử có vi phạm pháp luật nghiêm trọng và quyết định ngày bầu cử lại ở khu vực bỏ phiếu, đơn vị bầu cử đó. - Trong trường hợp bầu cử lại
trường hợp của mình có được bỏ 2 lá phiếu ở cùng một địa phương không? Cùng quan tâm đến vấn đề này, bạn đọc Lê Hoàng Giang (lhgiangbg2991@...) có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Bắc Giang và hiện là sinh viên năm thứ 2 một trường đại học ở Hà Nội. Sinh viên Giang ở nội trú tại trường. Trong danh sách cử tri đi bầu cử sắp tới sinh viên Giang có tên ở cả 2
nhân dân và vì nhân dân. Nhân dân tổ chức ra Nhà nước bằng cách bầu ra các cơ quan quyền lực nhà nước. Thông qua bầu cử, nhân dân trực tiếp bỏ phiếu bầu người đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của mình, để thay mặt mình thực hiện quyền lực nhà nước; góp phần thiết lập ra bộ máy nhà nước để tiến hành các hoạt động quản lý xã hội.
dân cư như nhau thì được bầu số đại biểu bằng nhau;
- Mỗi cử tri chỉ được ghi tên vào danh sách cử tri ở một nơi cư trú;
- Mỗi người chỉ được ghi tên ứng cử ở một đơn vị bầu cử;
- Mỗi cử tri chỉ được bỏ một phiếu bầu;
- Giá trị phiếu bầu của mọi cử tri như nhau mà không có sự phân biệt.
Nguyên tắc bình đẳng còn đòi hỏi phải có sự phân
Bầu cử trực tiếp là việc cử tri trực tiếp đi bầu cử, tự bỏ lá phiếu của mình vào hòm phiếu để lựa chọn người đủ tín nhiệm vào cơ quan quyền lực nhà nước. Cử tri không được nhờ người khác bầu hộ, bầu thay hoặc bầu bằng cách gửi thư. Trường hợp cử tri không thể tự viết được phiếu bầu thì có thể nhờ người khác viết hộ, nhưng phải tự mình bỏ phiếu
Hiện nay ở địa phương tôi đang tiến hành xây dựng lại chợ. Khi tiến hành xem xét nguồn gốc đất, thì khu đất là đất công cộng, sử dụng vào mục đích chợ, (theo thống kê kiểm kê hàng năm) do UBND quản lý. Trước đây UBND có cho các hộ dân đấu thầu ốt kinh doanh và một số ít là vị trí kinh doanh với thời hạn lâu dài. Trong các phiếu thu tiền đều
Ông Lê Huy B là Trưởng ban bầu cử Hội đồng nhân dân xã H, đã cấu kết với một số thành viên ban bầu cử sửa chữa kết quả bầu cử trên các phiếu bầu và trong biên bản kiểm phiếu để bà Nguyễn Thị Hồng T trúng cử đại biểu Hội đồng nhân dân xã H. Xin hỏi ông Lê Huy B và một số thành viên ban bầu cử phạm tội gì?
Bầu cử là Phương thức lựa chọn người làm đại biểu, thay mặt thực hiện quyền lực nhà nước trong các xã hội dân chủ theo nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Cử tri bỏ phiếu lựa chọn người đại diện cho mình vào cơ quan quyền lực nhà nước, chế định quan trọng của luật nhà nước, thể hiện quyền cơ bản của công dân tham gia xây
Nguyên tắc xác định người trúng cử là người có đủ hai điều kiện như sau: - Có số phiếu bầu đạt quá nửa tổng số phiếu hợp lệ; - Được nhiều phiếu hơn. Trong trường hợp nhiều người được số phiếu bằng nhau thì người nhiều tuổi hơn là người trúng cử. * Mọi khiếu nại về kết quả bầu cử được gửi đến Hội đồng bầu cử chậm nhất là mười ngày, kể từ ngày Hội
trấn lập danh sách cử tri theo khu vực bỏ phiếu. Đối với những nơi không có đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ký tên, đóng dấu thẻ cử tri của những công dân này. - Uỷ ban nhân dân xoá tên trong danh sách cử tri và thu hồi thẻ cử tri đối với những người đến thời điểm bỏ phiếu mà bị Toà án