chia cho bác trai+em em+ 5m2 của bác gái, đến nay bác em sắp mất,bác gái muốn chia cho cả con riêng đất nhưng gia đình bên nội không đồng ý,bảo lập di chúc cho toàn bộ con đẻ thì bác gái kêu sẽ kiện và k chăm sóc bác trai,nhà em phải làm thế nào để con đẻ của bác được hưởng toàn bộ tài sản của bác
Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.
Tranh chấp đất đai là gì?
Trong thực tế đời sống, tranh chấp quyền sử dụng đất được thể hiện nhiều dạng như tranh chấp về đường đi, về ranh giới cận kề đất ở, đất vườn, đất sản xuất, đất trồng cây lâm nghiệp... Cũng
đã nhượng lại nhà cho tôi mà không có chữ ký của các dì còn lại.Tôi cũng đã làm được sổ đỏ từ giấy chuyển nhượng đó, trong thời gian sinh sống cũng đã có xây dựng và tu sửa. Nay đất nhà tôi nằm trong diện quy hoạch bồi thường, cậu tôi sinh sống ở tỉnh khác lại về đòi đất, lên UBND đòi kiện, nói tôi cướp không nhà, giấy tờ trước đây không có giá trị
( không bằng một nửa của cô út mà ông nội đã cho). Nên cô 2 con và bố đã không đồng ý. Nhiều lần xã cứ mời lên như vậy rồi bây giờ chưa giải quyết tới đâu hết.Sau những lần đó nội đã xuống nhà cô út ở và sinh hoạt ở đó. Hiện tại gia đình của con rất căng thẳng không biết phải làm sao. Nếu như nội con để lại di chúc lại cho hết đất cho cô út con thì có
Gia đình tôi đang xảy ra tranh chấp đất làm nương rẫy (đất chưa được cấp sổ đỏ), chính quyền xã đã giải quyết theo luật cũ. Nay luật mới thì việc hòa giải có gì khác không? Những điểm mới đó là gì, rất mong được sự quan tâm trả lời của luật gia
người có di sản sắp qua đời và nói ra nội dung trước mặt hai người làm chứng, sau đó người làm chứng đó đến UBND xã trình bày và được UBND xã lập thành văn bản, đóng dấu xác nhận thì mới có giá trị pháp lý. Việc cụ bà nói miệng nhưng sau đó không thể hiện bằng văn bản thì nội dung di chúc miệng đó không có giá trị pháp lý.
4. Nếu tranh chấp thừa kế
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
đất đó (chỉ cho miêng chứ không có giấy tờ gì). Bố mẹ tôi vẫn sử dụng đất đó đến năm 2001 thì chú tôi có tranh chấp. Sự việc đến nay vẫn chưa giải quyết xong. Xin Luật sư cho tôi hỏi: - Chú tôi làm như vậy có đúng không, UBND huyện cấp sổ đỏ cho chú tôi có đúng không? - Bố mẹ tôi có được coi là đương nhiên được hưởng tài sản thừa kế của ông bà tôi
Tôi xin nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi vụ việc sau: Ngày 29/01/2005 bà Bé có làm hợp đồng chuyển nhượng đất bằng giấy viết tay cho chị Hậu (có sự làm chứng và chữ ký của anh Trung ở gần nhà bà Bé là anh trai chi Hậu). Trong hợp đồng có ghi rõ là: "hết tháng ba bà Bé có trách nhiệm làm xong thủ tục giấy tờ và sổ đỏ đất thì chị Hậu sẽ giao hết số
xuống ách lại, hồi trước bà nội tôi co bán với giá 20 triệu gi đó do gia đình tôi không biết, nay nôi tôi đã mất, người thừa kế là bố tôi. Vậy nay mảnh đất đó thuộc về bố tôi. Nhưng nay người mua đất hồi trước tới gặp bố tôi đòi lại số tiền mua hồi trước là 20 triệu mà người mua tình tới thời điểm hiện tại lai đòi 150 triệu. Vậy mong luật sư giải
Cháu xin chào luật sư ạ! Cháu mong luật sư giúp cháu giải đáp vấn đề này: Vào năm 2002 ông bà nội cháu có làm di chúc bằng văn bản (có xác nhận của địa phương) chia mảnh đất 400 m2 (mảnh đất này là quyền sở hữu hợp pháp của ông bà nội nhưng chưa làm sổ đỏ) thành hai phần: cho Bố cháu 150m2 (đất nhà ở) và Chú cháu 250m2 (đất vườn). Nhưng đến
Bố tôi và anh trai tôi hiện đang đứng tên 1 căn nhà. Mẹ tôi đang ở với chị gái tôi và không đứng tên bất cứ tài sản nào cả. Bố Mẹ tôi có hôn thú hợp pháp. Nay, anh trai tôi chuyển công tác sang T.Phố khác sinh sống nên lo ngại việc Bố phải ở một mình. Anh trai tôi và Bố cùng đồng ý thoả thuận bán căn nhà hiện tại, đưa một nửa số tiền bán nhà
em tôi kiện tôi ra tòa vì họ nói rằng bản di chúc tôi cầm trên tay là bản di chúc không hợp lệ: rằng người viết( tức anh thứ 3 của tôi ) không được là người trong hàng ngũ nhận thừa kế , và ko có người làm chứng. Tòa án cũng kêu 8 anh em tôi hòa giải 3 lần nhưng không được. Tôi thật sự rất thất vọng, ban đầu tôi muốn nhường, ko muốn anh em tương tàn
Em có mảnh vườn ông nội để lại cho em. Khi sống ông nói để lại cho em nhưng ông chưa kịp viêt giấy di chúc. Thì ông qua đời nay em muôn làm bìa. Thì địa chính xã bão đất không rõ ràng. Em muốn hỏi có bộ luật nào giúp em làm được bìa và thủ tục như thế nào?
Nhà bố tôi có 5 anh em: 2 nam và 3 gái. Ông bà nội tôi đã mất cách đây hơn chục năm. để lại 1 mảnh đất gần 4 suất mặt đường. hiện mảnh đất đó vẫn mang tên ông nội tôi và do chú tôi sử dụng (xây nhà ở) và đóng thuế. trước lúc ông mất, ông đã viết di chúc lại rằng chia mảnh đất đó làm 2, cho bố tôi và chú tôi mỗi người 1 nửa và đưa cho bố tôi giữ
Gia đình tôi có 5000m2 đất vườn. Ông bà nội tôi trước khi mất đã chia đất đầy đủ cho các cô và các bác. Ba tôi là con trai út nên ở căn nhà và đất để thờ ông bà nội. Ba tôi đã làm giấy tờ sử dụng đất là tên của ba đã hơn 10 năm. Nhưng đến nay 2015 thì các bác trong gia đình nói là ông bà nội mất không để lại di chúc nên bắt ba tôi phải chia đều
của Ba tôi cho họ xem và thông báo việc định giá nhà của Ngân hàng là 08 tỷ, cũng như việc quyết định bán nhà chia tài sản theo di chúc của Ba tôi để lại. Mấy Anh Chị Em tôi đã thống nhất lập văn bản thỏa thuận phân chia tài sản, vì tin tưởng nhau nên văn bản này không có người làm chứng và đi công chứng. Nhưng hôm sau 01 người Anh tôi báo không đồng
Nhà tôi có 1 sổ QSDD mang tên hộ ông: Hoàng Văn Láu là ông nội tôi. Tính đến thời điểm cấp sổ đỏ năm 2003 thì trong sổ hộ khẩu chỉ có tôi bố tôi và mẹ tôi và do ông làm chủ hộ. Nay ông tôi và bố tôi mất thì các bác là anh trai bố tôi đến đê tranh chấp định lấy tất cả số đất đấy. Mẹ tôi đã khởi kiện ra toà nhưng chưa giải quyết.