.4. Phối hợp
a) Với ủy ban kiểm tra tỉnh ủy tham mưu, giúp tỉnh ủy xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát hằng năm về công tác dân vận.
b) Với các ban, ngành liên quan trong các hoạt động chung về công tác dân vận; công tác nghiên cứu, kiểm tra, đào tạo, bồi dưỡng, thông tin... Về công tác dân vận ở địa phương.
c
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Thành Luân, công chức nhà nước đã về hưu, tôi được biết không chỉ văn phòng tỉnh ủy là cơ quan giúp việc tham mưu các hoạt động của tỉnh ủy, mà còn có ủy ban kiểm tra tỉnh ủy. Vậy cho tôi hỏi nhiệm vụ của cơ quan ủy ban kiểm tra tỉnh ủy được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được
Vừa qua, Thanh tra Chính phủ đã chỉ ra nhiều bất cập, lãng phí trong việc tổ chức các đoàn cán bộ đi học tập, công tác ở nước ngoài tại một số bộ, ngành, địa phương. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi: Việc tổ chức các đoàn công tác của Tổng cục Hải quan ra nước ngoài được quy định như thế nào? Tôi
Ai cũng nghĩ rằng nuôi chó đơn giản, chỉ cần cho ăn uống, tiêm phòng chữa bệnh đầy đủ. Nhưng đó là với chó nhà. Còn với chó nghiệp vụ thì việc nuôi và huấn luyện cầu kì và công phu lắm. Để đào tạo được một chú cảnh khuyển ra lò và nhập cuộc phá án được thì mất khá nhiều thời gian từ lúc chọn giống, sinh sản, chăm
tốt nghiệp Cử nhân Luật trở lên.
- Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Thư ký thi hành án dân sự theo nội dung, chương trình của Bộ Tư pháp;
- Có chứng chỉ Ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 2 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với những vị trí yêu cầu sử
Theo quy định thì thí sinh dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ có năng lực ngoại ngữ đúng với yêu cầu môn thi ngoại ngữ của cơ sở đào tạo thuộc một số trường hợp cụ thể. Vậy cho tôi hỏi, các trường hợp đó là các trường hợp nào? Mong giải đáp sớm cho tôi nhé. Cảm ơn!
Theo tôi được biết thì chấp hành viên cao cấp là người chủ trì nghiên cứu, đề xuất chương trình công tác, những vấn đề về tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, biện pháp chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác thi hành án. Vậy cho tôi hỏi Chấp hành viên cao cấp là gì? Để trở thành Chấp hành
, đề án, sáng kiến trong phạm vi Cục Thi hành án dân sự hoặc Chi cục Thi hành án dân sự;
- Công chức dự thi nâng ngạch Chấp hành viên trung cấp phải có thời gian giữ ngạch Chấp hành viên sơ cấp từ 05 năm (60 tháng) trở lên.
3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
- Có trình độ Cử nhân Luật trở lên;
- Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ
Cử nhân Luật trở lên;
- Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Chấp hành viên sơ cấp theo nội dung, chương trình của Bộ Tư pháp;
- Có chứng chỉ Ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 2 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với những vị trí yêu cầu sử dụng tiếng dân
chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
- Có trình độ Cử nhân Luật trở lên;
- Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Thẩm tra viên cao cấp theo nội dung, chương trình của Bộ Tư pháp;
- Có trình độ Cao cấp lý luận chính trị;
- Có chứng chỉ Ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 4 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư số
Theo quy định của pháp luật hiện nay thì pháp luật quy định Thẩm tra viên chính là ai? Ví dự như tôi muốn trở thành Thẩm tra viên chính thì cần phải có các tiêu chuẩn nào theo quy định của pháp luật? Vì tôi không có thời gian nên kính nhờ các bạn gửi thông tin giải đáp về địa chỉ thanhsoon****@gmail.com. Cảm ơn
đề nghị bổ nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên phải đang giữ ngạch Chuyên viên và tương đương, có thời gian làm công tác pháp luật từ 03 năm (36 tháng) trở lên.
3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
- Có trình độ Cử nhân Luật trở lên;
- Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Thẩm tra viên theo nội dung chương trình của Bộ Tư pháp;
- Có
nhiệm vụ của Thư ký trung cấp thi hành án;
- Có khả năng soạn thảo văn bản liên quan đến chức trách, nhiệm vụ được giao.
3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
- Có bằng tốt nghiệp Trung cấp Luật trở lên;
- Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ Thư ký trung cấp thi hành án dân sự theo nội dung, chương trình của Bộ Tư pháp;
- Có chứng
ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để cải tiến và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác chuyên môn nghiệp vụ được giao.
3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
- Có bằng tốt nghiệp Cử nhân luật trở lên;
- Có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ tương đương bậc 3 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày
Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định, nghị quyết của Chính phủ; dự thảo quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về thi đua, khen thưởng;
+ Chiến lược, kế hoạch, các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động, đề án, dự án quan trọng về thi đua, khen thưởng.
- Trình Bộ
Viên chức Kỹ thuật dựng phim hạng I có nhiệm vụ chủ trì tổng kết chuyên môn, nghiệp vụ; soạn thảo nội dung các hội thảo nghiệp vụ trong và ngoài nước; Chủ trì xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình, tài liệu và tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho viên chức kỹ thuật dựng phim hạng dưới; Chủ trì tổ chức và xử lý tổng
Viên chức Kỹ thuật dựng phim hạng III để được thăng hạn lên chức danh viên chức Kỹ thuật dựng phim hạng II thì phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào theo quy định của pháp luật hiện hành về đạo đức nghề nghiệp, trình độ đào tạo, bồi dưỡng, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, thời gian giữ chức danh nghề nghiệp Kỹ thuật dựng
chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ;
- Có trình độ ngoại ngữ bậc 2 (A2) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ;
- Có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh kỹ thuật dựng phim hạng III.
3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
- Nắm được đường lối, chủ trương