Hành vi tố cáo, bôi nhọ danh dự người khác đủ yếu tố cấu thành tội vu khống theo quy định tại Điều 122 Bộ luật Hình sự năm 1999 thì người này sẽ bị trừng trị theo quy định của pháp luật, cụ thể như sau:
“1. Người nào bịa đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Ðiều 604 Bộ luật Dân sự quy định: Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là:
- Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường
Tôi là nạn nhân trong một vụ tai nạn giao thông. Gia đình người gây tai nạn không nhất trí bồi thường cho tôi mà chỉ thăm hỏi tôi bằng hiện vật như đường sữa, thuốc bổ… . Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật tôi sẽ được bồi thường như thế nào?
với tôi theo nguyện vọng của tôi thì Công ty tính trợ cấp thôi việc chỉ căn cứ trên lương chính mà không tính các khoản khác kể cả lương kinh doanh hàng tháng tôi được nhận. Như vậy Công ty căn cứ vào mức lương chính để tính thì có đúng không? Căn cứ pháp luật? (tôi vào làm từ 2007 đến nay). Tương tự, trường hợp các khoản lương kinh doanh, phụ cấp
Chào luật sư. Tôi sống như vợ chồng với 1 người đàn ông việt kiều Úc tại Việt Nam từ năm 2012 đến nay có 1 con chung 1 tuổi. Anh chỉ sống bên Úc khoảng 1 tuần rồi quay lại sống cùng nhà với mẹ con tôi ( anh đăng kí tạm trú tại địa chỉ của tôi). Giấy khai sinh của cháu tại Việt Nam mang họ bố. Tình trạng hôn nhân của anh: tách mẫu bên Úc nhưng
Xin chào quý báo, gia đình tôi xin nhờ quý báo tư vấn giúp việc tranh chấp của gia đình. Trước năm 2000, vợ chồng tôi có mua lại căn nhà và đất của ông cậu, có giấy viết tay bán lại nhưng không có chữ kí của vợ ông cậu (gia đình ông cậu đều đồng ý). Tuy nhiên, gia đình cụ ngoại tôi có 5 người con gái và 1 mình cậu tôi. Sau khi cụ ngoại mất, cậu đã
Tôi đi bộ đội tháng 5 năm 1972. Đến tháng 11/1977 thì chuyển ngành sang học sư phạm. Tháng 12/1980 tôi ra trường và trực tiếp giảng dạy cho đến nay. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, trong thời gian tôi đi bộ đội có được tính hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị định 54/NĐ-CP của Chính phủ không? Toi di bo doi thang 5 nam 1972. Den thang
* Trả lời:
Theo quy định tại Điều 6 Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn:
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế
chính trị - xã hội, đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Còn tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 2 Nghị định này quy định về điều kiện được tính hưởng phụ cấp thâm niên như sau: Nhà giáo có thời gian giảng dạy, giáo dục đủ 5
năm trở lên; cán bộ quản lý giáo dục có thời gian công tác trong ngành từ 25 năm trở lên, trong đó có 15 năm trở lên là giáo viên, giảng viên trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy. Đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nhà giáo Ưu tú” từ 5 năm trở lên.
Nhà giáo ưu tú có ít nhất 7 năm đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” hoặc danh hiệu giáo viên
phép năm học 2013-2014 nhưng vì điều kiện công việc mà Trung tâm Giáo dục Thường xuyên nơi tôi đang công tác không bố trí được cho tôi nghỉ thì chế độ nghỉ phép của tôi sẽ được giải quyết như thế nào?
* Trả lời:
Theo Điều 1 Nghị định số 61/2006/NĐ-CP về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn quy định các chế độ phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi khác đối với các đối tượng nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác sau đây
* Trả lời:
Căn cứ theo Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nếu bạn là giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn được Nhà
GD&TĐ - Năm 2008 tôi được điều động công tác từ vùng có điều kiện kinh tế thuận lợi lên vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn công tác. Tôi đã được hưởng đủ 60 tháng chế độ thu hút cho cán bộ nhà giáo theo nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Hiện nay tôi vẫn công tác tại trường tôi được điều động đến. Vậy tôi có còn được hưởng chế độ thu
-BQP-BTC ngày 06/3/2012 của Liên Bộ Quốc phòng và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 88/2011/NĐ-CP ngày 29/9/2011 của Chính phủ về chế độ, chính sách đối với gia đình hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ đối với đối tượng quy định tại Khoản 5 Điều 4 Thông tư này;
- Giấy khai sinh và giấy chứng nhận hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo do Ủy ban nhân dân cấp xã
vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Tại Khoản 1 Điều 2 Nghị định trên quy định về điều kiện được tính phụ cấp thâm niên
GD&TĐ - Tôi là giáo viên Toán của trường cấp II huyện An Biên (Kiên Giang). Tôi được Phòng Giáo dục An Biên hợp đồng lao động từ ngày 1/9/2006 và đến ngày 2/9/2007 được bổ nhiệm vào ngạch viên chức. Đến nay tôi chưa được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP. Vậy khi làm hồ sơ hưởng phụ cấp thâm niên thì được tính từ thời
* Trả lời: Trước hết bạn cần đọc kỹ Nghị định số: 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và Thông tư liên tịch số: 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định