Chồng tôi là sĩ quan công an. Chồng tôi nghỉ hưu đã 10 năm, vừa qua chồng tôi mất, khi chồng tôi mất tôi 54 tuổi. Tôi xin hỏi trường hợp của tôi có được hưởng tiền tuất là 50% lương cơ bản mỗi tháng khi đủ 55 tuổi không?
Ông Đỗ Khắc Thích, bố bà Đỗ Minh Thịnh (tỉnh Đồng Nai), tham gia quân đội từ tháng 8/1980 đến tháng 4/1984. Từ tháng 4/1984 đến tháng 5/1993 ông Thích công tác tại Chi đoàn và Hội Nông dân của xã, không tham gia bảo hiểm xã hội. Từ tháng 5/1993 đến nay ông Thích làm việc tại công ty 100% vốn nước ngoài và có tham gia bảo hiểm xã hội. Qua Cổng
Cổng TTĐT Chính phủ nhận được thư của ông Đinh Văn Khuê, trú tại thôn Sau, xã Bằng An, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Ông Khuê cho biết, ông nhập ngũ ngày 20/4/1975, về phục viên ngày 1/7/1990 và chưa được nhận chế độ trợ cấp nghỉ việc 1 lần. Sau khi về phục viên, ông Khuê tiếp tục công tác tại xã, làm Phó Chủ tịch rồi Chủ tịch Hội Cựu chiến binh
Theo phản ánh của bà Nguyễn Thu Hòa, hiện tại trong hợp đồng lao động của người lao động Công ty bà phần thu nhập được ghi như sau: Mức lương chính hoặc tiền công; Phụ cấp gồm (Phụ cấp cấp bậc, Phụ cấp chức vụ, Phụ cấp độc hại); Phụ cấp khác (Thưởng chuyên cần, Phụ cấp tiền lương ca 3; Thực hiện theo quy định của Bộ luật Lao động hiện hành). Bà
Xin luật gia cho biết về chế độ chính sách đối với sinh viên tình nguyện. Chúng em hưởng ứng cuộc vận động của trường tham gia tình nguyện đào tạo nghề ở vùng sâu, vùng xa, trong thời gian đi hoạt động tình nguyện bạn em có hành động dũng cảm cứu người dân và bạn đó bị thương, ảnh hưởng đến học tập thì có được hưởng ưu đãi gì không?
Chồng tôi bị người khác gây tai nạn giao thông qua đời. Chồng tôi là lao động chính trong gia đình, chúng tôi có một con năm nay 5 tuổi, lúc chồng tôi mất, tôi đang có thai năm tháng. Vậy tôi có thể yêu cầu người gây tai nạn cấp dưỡng cho các con tôi hay không? Con tôi sắp sinh có được nhận tiền cấp dưỡng không? Số tiền khoảng bao nhiêu?
Tôi đã ly hôn năm 2010. Tại thời điểm đó lương cơ bản là 730.000đ/tháng nên tòa án yêu cầu chồng cũ của tôi cấp dưỡng nuôi con là 700.000đ/tháng. Nay do lương cơ bản tăng lên và tất cả mọi chi phí đều tăng, con gái tôi cũng đã đi học thì tôi có thể yêu cầu tòa án tăng tiền cấp dưỡng nuôi con không? Và căn cứ vào đâu để Tòa án quyết định mức cấp
Tôi đã ly hôn và phải nuôi hai con. Chồng cũ của tôi có mức thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng. Vậy anh ấy phải trợ cấp tiền nuôi con hàng tháng là bao nhiêu?
Em và vợ thuận tình ly hôn, trong quyết định của tòa có ghi rõ là người mẹ phải trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, trách nhiệm của em là cấp dưỡng một tháng là 1 triệu. Nhưng hoàn cảnh hiện tại của em là: Mẹ em đang phải lãnh án tù 12 năm, nhà cửa hiện tại ngân hàng đang hóa giá, em đi dạy học và làm thêm nhưng lương hàng tháng phải trả nợ cho
Tôi và chồng tôi đã ly hôn được 5 năm. Tuy nhiên, hiện nay tôi bị đau yếu thường xuyên không còn khả năng lao động, cuộc sống rất khó khăn. Tôi có thể yêu cầu chồng cũ của tôi cấp dưỡng được không?
Cháu có một người bạn thân. Bạn của cháu làm việc tại một cửa hàng nhỏ chuyên lắp đặt cửa kính khung nhôm. Do cửa hàng nằm ở mặt đường khá mát mẻ nên trong giờ làm việc người dân ở xung quanh tới chơi rất đông. Trong số những người tới chơi có một chú tên Sơn nói tục, chửi bậy rất nhiều (chuyên gây sự nói xấu sau lưng người khác). Ai nói gì chú
Tôi và vợ tôi đang làm thủ tục ly hôn, hiện có 1 con chung được 24 tháng tuổi. Tôi muốn nuôi con mà vợ tôi giành quyền nuôi con và yêu cầu tôi cấp dưỡng mỗi tháng là 2,5 triệu đồng. Tôi không đồng ý, tôi nói là có nhiều cho nhiều, có ít cho ít, nếu vợ tôi nuôi không nổi thì tôi nuôi, không cần vợ tôi phải cấp dưỡng. Như vậy tôi làm đúng không?
Thưa luật sư. Em sinh năm 1991, hiện tại em đã kết hôn và có 1 đứa con. 1 người tình cờ quan hệ với em qua 1 lần gặp mặt có xuất hiện và đưa theo 1 đứa trẻ, qua xét nghiệm thì đó là con của em. Hiện tại cô ta yêu cầu em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho đứa trẻ. Gia đình em kinh doanh vừa phá sản không còn tài sản nào, hiện tại khả năng kinh tế của em