Theo quy định của pháp luật thì một hoặc một số công ty cùng loại có thể sáp nhập vào một công ty khác, vậy pháp luật quy định thủ tục sáp nhập công ty như thế nào?
trên. Tôi được biết trong hộ khẩu của cổ đông đã chết nói trên còn có 2 con trên 18 tuổi, mẹ ruột và vợ ( người đứng tên trong danh sách cổ đông nói trên ) của cổ đông đã chết, hiện tại vẫn ở chung nhà. Vậy cho tôi hỏi công ty tôi làm thủ tục chuyển tên sở hữu cổ phần của người chết sang vợ người chết có đúng pháp luật không? Nếu không đúng nhờ Luật
Kính gửi Luật sư! Tôi có vấn đề cần được hỏi như sau: Vợ, chồng tôi hiện đang làm thủ tục mở Công ty TNHH MTV. Vốn điều lệ dự kiến của tôi là 1.5 tỷ. Trong đó tiền mặt là 500tr và giá trị nhà góp vào của tôi là 1ty. Vậy tôi muốn hỏi thủ tục để đưa nhà ở vào tài sản Công ty TNHH MTV như thế nào. Hiện tại ngôi nhà tôi đang ở thuộc quyền sở hữu
Chào cả nhà,mình là thành viên mới mong luật sư và các bạn giải đáp giúp mình thắc mắc sau: Mình là nhân viên trong một công ty cổ phần,công ty này đã hoạt động được khoảng gần một năm,công ty có 3 thành viên góp vốn -kinh doanh 3 mảng khác nhau và sử dụng vốn độc lập của nhau. Ví dụ công ty có 100% vốn điều lệ = thành viên 1 có 7%/vốn đl
Chào Luật Sư! Công ty tôi bắt đầu đi vào hoạt động từ 7/2011 công ty do 4 người chung vốn lập nên và tôi là một trong số đó. Thời gian vừa qua bất đồng quan điểm tôi muốn rút vốn khổi công ty thì phải làm như thế nào. Tôi không phải là người đại diện theo pháp luật. Tôi là cổ đông sáng lập vậy tôi có thể chuyển thành cổ đông phổ thông
Tôi làm công nhân trong một công ty có 100% vốn Hàn Quốc. Do tình hình sản xuất khó khăn, công ty cho chúng tôi nghỉ từ ngày 18/12 đến ngày 4/1/2015. Từ ngày 18/12 trở đi, nếu còn phép năm thì công nhân sẽ được hưởng 100% lương cho số ngày còn phép, những ngày còn lại sẽ được hưởng 70% lương. Tôi còn 7 phép năm, có nghĩa là từ ngày 18/12 đến
hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác nếu không được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại” (Điều 175)
Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, anh chỉ có thể là thành viên hợp danh của một công ty hợp danh khác khi anh được các thành viên hợp danh còn lại trong công ty hiện anh đang làm việc đồng ý.
Trước đây tôi góp cổ phần trong một doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp gặp khó khăn, tôi đã dùng quyền sử dụng đất của mình để bảo đảm nghĩa vụ vay vốn ngân hàng cho công ty, Hiện nay, công ty hoạt động không hiệu quả dẫn đến giải thể và không thực hiện nghĩa vụ trả lãi hàng tháng cho ngân hàng nên ngân hàng đã làm thủ tục kiện
thông:
“Không được rút vốn đã góp bằng cổ phần phổ thông ra khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp được công ty hoặc người khác mua lại cổ phần. Trường hợp có cổ đông rút một phần hoặc toàn bộ vốn cổ phần đã góp trái với quy định tại khoản này thì cổ đông đó và người có lợi ích liên quan trong công ty phải cùng liên đới chịu trách nhiệm
Tháng 5/2014 tôi có góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên. Đến 20/10/2015 Hội đồng thành viên ra nghị quyết về vấn đề tổ chức lại công ty. Tôi bỏ phiếu không tán thành đối với nghị quyết này. Vậy xin hỏi luật sư tôi có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp này không và phải thực hiện như thế nào? (Nguyễn Văn Tài – Hà Nội)
Chào bạn,
Vào thời điểm công ty bạn trở thành công ty cổ phần, theo Luật doanh nghiệp 1999 (Đ 54) thì cổ đông có nghĩa vụ thanh toán đủ số cổ phần đã cam kết mua.
Luật doanh nghiệp 1999 không quy định thời hạn phải góp đủ vốn như luật doanh nghiệp 2005 (90 ngày).
Như vậy, đến năm 2005, tỷ lệ vốn góp của các cổ đông sáng lập vẫn
Kính gửi: LS Nguyễn Nhật Tuấn, Tôi làm việc cho Cty 100% vốn nước ngoài (Italia), ký HD lao động có thời hạn 01 năm (từ ngày 01/01/2010 - 31/12/2010), người ký HĐ lao động với tôi là TGĐ người Italia. Trước và sau khi HĐ lao động hết hạn, Cty không có thông báo nào về việc sẽ không ký tiếp HĐ lao động với tôi trong năm 2011 cho nên tôi vẫn tiếp
Thưa Luật sư! Tôi vào làm kế toán chi tiết tại 1 công ty tư nhân,được 1 thời gian thì công ty tự dưng không kinh doan nữa và không trả lương toàn bộ nhân viên trong công ty. Nhưng công ty có thuê 1 kế toán thuế bên ngoài nên dù không kinh doanh nhưng công ty vẫn thực hiện vay vốn ngân hàng qua việc mua bán hóa đơn khống và kế toán thuế kê khai
Tôi đang có ý định vay tại công ty tài chính. Vì vậy, tôi có nghe đến khái niệm điểm tín dụng và lịch sử tín dụng xấu. Xin tư vấn rõ hơn về khái niệm này và tôi cần phải lưu ý gì khi tôi đi vay?
Căn cứ pháp lý: Luật các tổ chức tín dụng 2010
Công ty tài chính là Doanh nghiệp thuộc loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, huy động vốn cho vay, đầu tư, cung ứng dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệnhưng nguyên tắc không được làm dịch vụ thanh toán và không được nhận tiền gửi dưới một năm.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam
Chào các Luật sư của Văn phòng Luật sư Dân Luật! Vào tháng 5 năm 2011, em có góp vốn với 1 người mở chung công ty về ngành Dược phẩm, em với tư cách là Giám đốc, nguời cùng góp vốn làm HĐCT công ty. Vào tháng 1 năm 2012 em có đi vay 400 triệu ( vay với tư cách là vay cho công ty ) trong thời hạn 3 tháng phải trả cả gốc lẫn lãi. Vào cuối tháng 4
A, B, C cùng góp vốn thành lập công ty TNHH kinh doanh vận tải hành khách. Họ thỏa thuận góp vốn bằng tài sản , cụ thể : A góp căn nhà trị giá 500 triệu dồng, B và C góp mỗi người 5 xe ca và 5 xe du lịch. Trong thời gian nộp hồ sơ và đang chờ cấp GCN- ĐKKD , 1 xe của họ đã gây tai nạn giao thông khi chuyên chở hành khách. Ai phải chịu trách
Tôi và một vài người bạn làm ăn của mình đang có nhu cầu thành lập một công ty để kinh doanh. Hiện tại, tôi đang gặp vướng mắc khi xây dựng điều lệ công ty. Vậy, kính mong tư vấn cho tôi những nội dung chủ yếu của điều lệ công ty.
nhân. Về cơ bản việc có tư cách pháp nhân sẽ tách bạch tài sản của chủ sở hữu doanh nghiệp với pháp nhân là doanh nghiệp đó còn doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân thì không có sự tách bạch này. Vì vậy doanh nghiệp có tư cách pháp nhân chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn còn doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân thì phải chịu trách nhiệm vô hạn. Có
ty khác, không thể cùng lúc làm Giám đốc 2 Công ty nên để hợp thức hóa cho hoạt động của Công ty mới nên mới nhờ anh ấy đứng tên Giám đốc để thành lập Công ty, chứ người trực tiếp điều hành và quyết định mọi hoạt động liên quan đến Công ty là người bà con đó. Và Công ty mới thành lập này có vốn từ những người thân của anh ấy, với người bà con