đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
- Có
Hồ sơ ứng cử và thời gian nộp hồ sơ ứng cử được thực hiện theo quy định tại Điều 35 Luật bầu cử, theo đó công dân ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phải nộp hồ sơ ứng cử chậm nhất là 70 ngày trước ngày bầu cử. Hồ sơ ứng cử bao gồm:
- Đơn ứng cử;
- Sơ yếu lý lịch có chứng nhận của cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền
Theo Điều 37, Luật bầu cử, , những trường hợp sau đây không được ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân:
1. Người đang bị tước quyền ứng cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang chấp hành hình phạt tù, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự.
2. Người đang bị khởi tố bị can
Nam, Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh.
Trường hợp người ứng cử đại biểu Quốc hội là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thì cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực tiếp có trách nhiệm xác minh và trả lời. Nếu cơ quan, tổ chức, đơn vị không có cấp trên trực tiếp quản lý thì cơ quan có thẩm quyền ra quyết định, thành
Thanh tra Chính phủ. Bản kê khai tài sản, thu nhập của người ứng cử là tài liệu trong Hồ sơ ứng cử. Người ứng cử đại biểu Quốc hội có nghĩa vụ kê khai trung thực, đầy đủ, đúng thời hạn về số lượng tài sản, thu nhập và những thay đổi so với lần kê khai gần nhất trước đó; giải trình trung thực, đầy đủ, kịp thời về những nội dung liên quan đến việc kê
hình thức xử lý vi phạm kỷ luật lao động được quy định tại Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 2/4/2003 như sau:
1. Hình thức khiển trách bằng miệng hoặc bằng văn bản được áp dụng đói với người lao động phạm lỗi lần đầu, nhưng ở mức độ nhẹ.
2. Hình thức kéo dài thời hạn nâng bậc lương không quá 6 tháng hoặc chuyển làm việc khác có
9/2010? Về sức khỏe, hiện nay tôi 37 tuổi, vẫn còn đủ công tác trên địa bàn, tôi cũng chưa làm đơn xin thôi việc, tôi thấy quyết định của UBND huyện chưa hợp lý. Vậy xin hỏi luật gia, quyết định của huyện UBND huyện đưa ra là đúng hay sai?
cũng có người liên quan đến vụ án hình sự nhưng được đình chỉ nhưng chưa xử lý về chính quyền thì giải quyết như thế nào? Xin hỏi luật gia việc xử lý kỷ luật bạn tôi như vậy có đúng quy định không? Luật sư nêu rõ quy định thời hạn về xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức.
làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi;
- Việc xem xét xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biên bản. Người có thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động phải ra quyết định bằng văn bản, trừ hình thức khiển trách bằng miệng.
- Cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, nhân phẩm của người lao động khi xử lý vi phạm kỷ luật lao
Khi tham gia xử lý kỷ luật lao động người lao động, Công đoàn cơ sở có những quyền và trách nhiệm sau:
- Tham gia cuộc họp xét kỷ luật người lao động, phát biểu và bảo lưu ý kiến của mình trong biên bản xử lý kỷ luật.
- Được người sử dụng lao động tham khảo ý kiến khi tạm thời đình chỉ công việc của người lao động.
- Được hỏi ý kiến khi người
của đương sự phải có mặt tại phiên tòa, nếu vắng mặt không vì sự kiện bất khả kháng thì xử lý như sau:
b) Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ.
Như vậy, cần xem xét bạn đã nhận được các văn bản tố tụng như thông
Trước hết, bạn cần lưu ý đến các quy định về thủ tục xin ly hôn tại Việt Nam sau đây:
Theo quy định tại Điều 85 và Điều 91 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì “Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn” và “Khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án xem xét, giải
Theo điểm b khoản 1 Điều 99 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 về Định giá lại tài sản kê biên quy định: Đương sự có yêu cầu định giá lại trước khi có thông báo công khai về việc bán đấu giá tài sản. Xin cho hỏi, đương sự có quyền được yêu cầu định giá lại bao nhiêu lần trước khi có thông báo công khai về việc bán đấu giá tài sản kê biên?
Câu hỏi bạn nêu tuy ngắn nhưng lại rất rộng ý, nên rất khó trả lời cụ thể. Vì thế chúng tôi chỉ trao đổi một vài ý như sau: Việc xác định người không có tài sản do đối tượng đã tẩu tán tài sản trước khi thi hành án đòi hỏi phải rất chính xác trong từng trường hợp, thời điểm cụ thể và phải chứng minh được hành vi “tẩu tán” tài sản, chứ không phải
chuyển giao cho người thừa kế;
b) Người được thi hành án chết mà theo quy định của pháp luật quyền và lợi ích của người đó theo bản án, quyết định không được chuyển giao cho người thừa kế hoặc không có người thừa kế;
c) Đương sự có thoả thuận bằng văn bản hoặc người được thi hành án có văn bản yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự không tiếp tục
Bản án của Toà án nhân dân quận B tuyên buộc mẹ tôi phải trả cho ngân hàng C số tiền 175.000.000 đồng (không tuyên tính lãi chậm thi hành án). Quá trình thi hành án, do tài sản kê biên không bán được, mẹ tôi và ngân hàng đến cơ quan Thi hành án dân sự quận B thoả thuận số tiền phải trả là 200.000.000 đồng do ngân hàng yêu cầu trả lãi theo hợp