Kính gửi báo Đời sống & Pháp luật! Tôi làm việc cho một công ty từ tháng 4/2011 cho đến tháng 5/2015, đến tháng 5/2015 tôi xin nghỉ việc. Trước khi xin nghỉ, tôi đã thông báo cho người sử dụng lao động từ hơn 2 tháng. Nhưng khi tôi nghỉ đến nay đã hơn 1 tháng nhưng công ty vẫn chưa trả sổ bảo hiểm ? Vậy tôi nên làm gì ? Vì công ty tôi dưới
thời, ảnh hưởng đến công việc chuyên môn của Sở (do Sở phải bố trí cán bộ trực và thực hiện công tác này cho các hộ kinh doanh). Do vậy, cử tri tỉnh Gia Lai đề nghị Bộ Công Thương xem xét, chuyển giao nhiệm vụ cấp Giấy xác nhận nêu trên cho cơ quan khác để thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ.
Hiện nay, gia đình tôi dự định mở tiệm chăm sóc tóc theo hình thức hộ kinh doanh. Đề nghị Luật sư tư vấn, gia đình tôi cần chuẩn bị những hồ sơ gì và thủ tục tiến hành như thế nào?
thời hạn làm việc cho đến khi xét tuyển biên chế. Xin quý tòa soạn cho tôi hỏi, vậy nếu tôi không trúng tuyển trong kỳ xét tuyển này tôi có bị chấm dứt HĐLĐ hay không và chế độ thai sản của tôi sẽ thế nào? Mong quý tòa soạn sớm hồi đáp, tôi xin chân thành cảm ơn! Phương Phạm
Đặc xá là sự khoan hồng đặc biệt của Nhà nước do Chủ tịch nước quyết định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất nước hoặc trong trường hợp đặc biệt.
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 76/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đặc xá
Đặc xá là sự khoan hồng đặc biệt của Nhà nước do Chủ tịch nước quyết định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất nước hoặc trong trường hợp đặc biệt.
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 76/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Cháu xin hỏi câu hỏi như sau: Người bị phạt 14 năm tù vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và thêm 24 tháng tù vì tội “chống người thi hành công vụ”, nếu đặc xá thì có được ra tù trước thời hạn không? Và nếu được thì được ra tù trước thời hạn là bao nhiêu năm?
Năm 2005 ông A lập tờ khai di sản thừa kế là nhà đất tại xã T do cha mẹ của ông A để lại và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên ông A. Sau đó ông A bán nhà đất nói trên cho tôi với giá 4,5 tỷ đồng. Tuy nhiên tôi và ông A có đến Phòng công chứng lập hợp đồng uỷ quyền có nội dung ông A uỷ quyền cho tôi toàn quyền quản lý sử dụng
Theo Bản án số 61/2010/DSST ngày 11 tháng 8 năm 2010, buộc A thi hành cho B số tiền 4.023.000.000 đồng và lãi suất chậm thi hành án. Qua xác minh, A có 1 tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất nhưng đã thế chấp cho một cá nhân để vay số tiền 3.000.000.000 đồng. Hợp đồng được công chứng tại phòng công chứng nhà nước trước ngày có
liền kề thời điểm xét giảm được xếp loại từ khá trở lên.
Ngoài quy định về giảm án như đã nêu ở trên, Luật Đặc xá năm 2007 có quy định Chủ tịch nước có thẩm quyền quyết định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án tù có thời hạn, tù chung thân, nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất nước hoặc trong trường hợp đặc biệt theo đúng quy định
tích, chị có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố mất tích. Theo quy định tại Điều 78 Bộ luật Dân sự hiện hành quy định, khi một người biệt tích 2 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, tòa án
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi có một vấn thắc mắc: Một người đã có tiền án về hành vi chiếm đoạt tài sản chưa được xóa án tích thực hiện hành vi phá cửa nhà người khác với ý thức có tài sản gì thì lấy trộm tài sản đó, chưa lấy được tài sản thì bị phát hiện và bị bắt giữ. Vậy người thực hiện hành vi đó có bị xử lý hình sự? Tuyết Mai
Tội phạm mà các bị cáo thực hiện rất nghiêm trọng. Khi áp dụng luật, Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng đúng điểm, khoản, điều luật của Bộ luật Hình sự. Nhưng khi quyết định hình phạt lại xử quá nhẹ hoặc cho hưởng án treo. Như vậy có vi phạm nghiêm trọng trong áp dụng Bộ Luật Tố tụng Hình sự không? Thế nào là có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng
Kiên trước đây đã từng gây sự đánh mình. Khi hỏi Kiên: “Tại sao mày đánh tao?”, Kiên trả lời: “Anh nhầm người rồi” thì lập tức Khi lao vào đánh Kiên. Dù Trang đã đứng ra can ngăn nhưng Khi và đám bạn của mình vẫn lao vào đánh Kiên. Thấy đối phương đông người và sợ bị đánh tiếp nên Kiên hoảng sợ bỏ chạy. Khi cùng đám bạn đuổi theo Kiên. Khi vừa
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quy định chế định phòng vệ chính đáng trong luật hình sự. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có những quy định riêng về chế định này tùy thuộc vào tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của mỗi nước. Trong Bộ luật hình sự nước ta, phòng vệ chính đáng được quy định tại Điều 15 với nội dung:“Phòng vệ chính đáng là hành vi
phức tạp, đòi hỏi phải đặt sự việc trong hoàn cảnh cụ thể, phải so sánh tương quan lực lượng, xem xét tính chất quan hệ xã hội mà kẻ tấn công đang xâm phạm, phương pháp, phương tiện, công cụ mà kẻ tấn công sử dụng cũng như điều kiện, khả năng phòng vệ của người phòng vệ…
Như vậy, các quy định về phòng vệ chính đáng chỉ mang tính định tính chứ