Theo quy định tại khoản 1 Điều 18, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, thì: Người phát hiện bạo lực gia đình phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xảy ra bạo lực, trừ trường hợp nhân viên y tế, nhân viên tư vấn khi thực hiện nhiệm vụ của mình, phát hiện hành vi
Những cơ sở như thế nào được luật phòng chống bạo lực gia đình quy định là cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình? Nạn nhân bạo lực gia đình có thể đến cơ sở nào để được trợ giúp?
Điều 5 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phòng, chống bạo lực gia đình quy định chính sách đối với người trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình như sau:
1. Người trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình mà có thành tích thì được
Khoản 1 Điều 18 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định:
Người phát hiện bạo lực gia đình phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xảy ra bạo lực, trừ trường hợp nhân viên y tế khi thực hiện nhiệm vụ của mình có trách nhiệm giữ bí mật thông tin về
tục thực hiện hành vi bạo lực gia đình nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì có thể bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục; đối với người dưới 18 tuổi thì có thể bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng.
Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân có hành vi bạo lực gia đình nếu bị xử lý vi
hành vi bạo lực gia đình tại cộng đồng dân cư theo Điều 17 của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình như:
1. Góp ý phê bình trong cộng đồng dân cư được áp dụng đối với người từ đủ 16 tuổi trở lên có hành vi bạo lực gia đình đã được Tổ hòa giải ở cơ sở hòa giải mà tiếp tục có hành vi bạo lực gia đình.
2. Trưởng thôn, làng, bản, ấp, phum, sóc, tổ
từ ba tháng đến hai năm.” (khoản 1 Điều 121).
- Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003:“Công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức...” (Điều 101).
- Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn
nghiệp;
2. Ngành, nghề kinh doanh;
3. Mức vốn đầu tư đã đăng ký, mức vốn đăng ký thay đổi và thời điểm thay đổi vốn đầu tư.
4. Họ, tên, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác quy định tại Điều 18 Nghị định này, địa chỉ thường trú và chữ ký của chủ doanh nghiệp.
. Di chúc của công dân Việt Nam đang ở nước ngoài có chứng nhận của cơ quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước đó;
6. Di chúc của người đang bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh có xác nhận của người phụ trách cơ sở đó.
Như vậy, di chúc mà bác
(PLO)- Người lập di chúc có thể yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nhận lưu giữ di chúc của mình. Vừa qua, ông nội tôi có ra phòng công chứng làm di chúc để tài sản cho con cháu và đem về nhà cất giữ. Nay ông tôi sợ thất lạc nên định quay lại gửi phòng công chứng này giữ giúp thì có được không? Hanh Thi ([email protected])
Kính chào các luật sư! Tôi tên Hà, hiện đang cư trú tại Ninh Thuận. Nay tôi có một chút thắc mắc về luật thừa kế, rất mong được hội luật sư của công ty giúp đỡ. Tôi xin chân thành cảm ơn. Tôi đang cư trú tại Ninh Thuận, nhưng hiện tại tôi có 1 căn nhà ở Bình Thuận nhưng chưa có giấy tờ sổ đỏ. Bố tôi là người đứng tên trên hồ sơ kê khai tại UBND
thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, nhưng cách đây 3 năm, bà T đã chết và không để lại di chúc. Bố mẹ của bà T cũng đã qua đời trước bà khá lâu. Uỷ ban nhân dân xã cần giải quyết yêu cầu của ông A như thế nào?
Cách đây 3 năm tôi có làm tờ di chúc để lại toàn bộ tài sản là nhà đất của tôi cho 2 đứa con, mỗi đứa một nửa. Tờ di chúc đó đã được Ủy ban nhân dân phường chứng thực và tôi đã giao cho các con tôi giữ. Nay tôi có một đứa cháu bị tai nạn giao thông, trở nên tàn tật, tôi muốn trích một phần của số tài sản trong di chúc đã lập để cho cháu tôi thì có
Tài sản thuộc sở hữu chung của bố mẹ tôi. Khi bố mất không có để lại di chúc. Nay, mẹ tôi viết di chúc để lại toàn bộ tài sản đó cho em tôi như vậy có đúng không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Trần Tuấn Dương
. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện quy định tại Điều 652 Bộ luật dân sự:
- Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
- Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
Theo quy định nêu trên, di chúc
Ông bà tôi có 9 người con nhưng 1 người hy sinh trong kháng chiến. Khi ông bà tôi mất có để lại một số tài sản là: 46.000.000đ (tiền bồi thường do thu hồi đất), 1 căn nhà ở và ruộng đất. Ông bà tôi để lại 1 bản di chúc đưa cho người con thứ 2 cầm nhưng bản di chúc không có người làm chứng. Chú út khởi kiện tại tòa án. Tòa án xét như sau: số tiền
, đe dọa hoặc cưỡng ép;
b. Nội dung di chúc không được trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật."
Về hình thức của di chúc theo quy địnht ại Điều 659 BLDS: phải bằng văn bản, nếu không có thể di chúc miệng nhưng phải có người làm chứng.
Người thuộc dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc bằng chữ
Căn nhà ở mà bạn mua do cô N. đứng tên, do đó theo pháp luật Việt Nam, cô ấy có quyền sở hữu, định đoạt tài sản. Cô N. có quyền để lại di chúc như bạn mong muốn, nêu văn bản đó tuân thủ đầy đủ các quy định của Bộ luật Dân sự về di chúc. Bạn không phải là người đứng đồng sở hữu căn nhà nên về mặt pháp lý, không có quyền can thiệp vào ý nguyện của
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần các
sổ đỏ (mang tên bà cháu là chủ hộ). Cách đây 5 năm cụ cháu mất. Cách đây 1 năm người con gái lớn của cụ lại quay về đòi đất bà cháu, cho rằng cụ không biết chữ nên chữ trong di chúc không phải là của cụ và đòi đi thẩm định chữ ký. Vậy cháu xin hỏi: Di chúc đó có hợp pháp không? Nếu trong trường hợp di chúc không hợp pháp thì tài sản của cụ sẽ được