Ðiều 634 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác”. Như vậy, tài sản thuộc quyền sở hữu chung của cha mẹ anh nên khi lập di chúc, mẹ anh chỉ có quyền định đoạt đối với phần tài sản của mình, mà không định đoạt đến phần di sản của cha anh. Ngoài
hiện quyền thừa kế theo quy định của pháp luật về dân sự. Khi ông bà lập di chúc phải có văn bản đồng ý của tất cả các thành viên (từ đủ 15 tuổi trở lên) của hộ gia đình, kèm theo là giấy chứng nhận QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (nếu có) đã cấp cho hộ gia đình. Văn bản ủy quyền phải được công chứng, chứng thực
Ông bà tôi hiện nay đã già nhưng vẫn còn minh mẫn, nay ông bà tôi muốn lập di chúc để lại cho tôi tất cả tài sản nhà và đất. Thủ tục lập di chúc để có hiệu lực pháp lý thì cần giấy tờ gì? địa phương (phường/xã) xác nhận di chúc hay đến Sở Tư pháp quận/huyện xác nhận và quy trình lập di chúc như thế nào? Thời gian bao lâu để hoàn thành di chúc?
Người lập di chúc cần phải có những giấy tờ sau:
- Chứng minh nhân dân, giấy tờ tùy thân khác (hộ chiếu, chứng minh sĩ quan, giấy chứng nhận công nhân viên quốc phòng, giấy kiểm tra tạm thời) đang còn trong thời hạn sử dụng, hộ khẩu hoặc giấy xác nhận thường trú của người lập di chúc;
- Bản chính giấy tờ hợp lệ chứng minh quyền sở
Theo quy định tại điều 648 Bộ luật dân sự:
Người lập di chúc có các quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
Nếu người lập di chúc có ý nguyện này thì di sản thờ
Theo quy định tại Điều 656 Bộ luật Dân sự, thì di chúc có hai người làm chứng - nếu không vi phạm các quy định khác của pháp luật về nội dung - thì có giá trị về mặt pháp lý tại Việt Nam như di chúc được công chứng, chứng thực.
Theo quy định tại Điều 766 BLDS về quyền sở hữu tài sản tại nước ngoài và khoản 2 Điều 767 BLDS về thừa kế theo
Theo quy định tại điều 649 BLDS thì hình thức của di chúc gồm:
- Bằng văn bản (là hình thức bắt buộc).
- Bằng miệng (Chỉ trong trường hợp không thể lập di chúc bằng văn bản).
Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc bằng miệng.
Người dân tộc thiểu số có thể lập di chúc bằng chữ
Vợ chồng tôi có một con chung đang sống tại TP.HCM, riêng tôi có thêm một con gái riêng hiện đang định cư ở Mỹ. Vợ chồng tôi có hai căn nhà là tài sản chung. Căn mua năm 2010 do mình tôi đứng tên trên sổ hồng còn căn mua năm 2013 hai vợ chồng đứng tên. Nay tôi muốn làm di chúc cho con riêng của mình căn nhà năm 2010 thì tôi có làm được
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật (Điều 631 Bộ luật Dân sự). Đối với tài sản thuộc quyền sử dụng/sở hữu của ông nội bạn thì việc lập di chúc phải do chính ông bạn lập, bà bạn không thể lập di chúc để định đoạt tài sản
Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy, ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị
gia đình sang cho bạn: Giấy tờ tùy nhân của các bên; giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà.
Thủ tục công chứng được thực hiện theo Luật công chứng và văn bản hướng dẫn.
- Sau khi tiến hành công chứng như đã nêu, bạn đến văn phòng đăng ký đất và nhà thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường địa trên địa bàn có nhà để thực hiện thủ tục đăng ký sang tên
Ông tôi lập di chúc để lại tài sản cho 3 người cháu quyền sử dụng đất. Nhưng trước đó, ông tôi đã chuyển quyền sử dụng đất cho người em của tôi đứng tên tạm thời trong sổ đỏ, do đó di chúc này được lập sau thời điểm này. Gần đây em tôi không biết lo cho gia đình thường xuyên bỏ nhà đi, nên chị em tôi muốn đòi lại phần di sản lẽ ra được hưởng trong
quy định tại khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dân sự.
Tuy nhiên trong trường hợp này gia đình bạn cần hết sức chú ý về việc những tài sản nào thuộc sở hữu của bà, cụ thể gia đình nên xem xét kỹ các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu như sổ đỏ, sổ tiết kiệm … để xem tài sản có thực sự đứng tên bà hay không.
Nguồn: nguoiduatin.vn
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn:
Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi
khó khăn gì không? Tôi xin được nhờ Luật sư tư vấn giúp bà tôi cách làm di chúc, cần phải có những giấy tờ gì để bản di chúc ấy có hiệu lực? (tôi xin được nói thêm là ông bà tôi ly hôn đã rất lâu rồi. Và bà tôi đi bước nữa, nhưng không đăng ký, và nay ông dượng của tôi cũng đã qua đời). Và hiện nay bà tôi chỉ có mỗi sổ hộ khẩu đứng tên chủ hộ tại
Ba mẹ tôi có 6 người con: hai trai và bốn gái. Ba mẹ tôi mất có để lại khoảng 700m2 đất vườn mà không lập di chúc. Tôi hiện đang làm ăn xa, anh tôi có ý chiếm đoạt toàn bộ số đất đó và anh tôi đã cho các con của anh mỗi đứa một nền nhà. Xin hỏi việc làm của anh tôi có sai không?
hành án dân sự;
b) Người không đủ điều kiện tham gia mua tài sản đối với một số loại tài sản theo quy định của pháp luật về loại tài sản đó.
5. Người không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất; người không thuộc trường hợp được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
(Điều 30
Điều 101 Luật Thi hành án dân sự quy định về việc bán tài sản đã kê biên như sau:
1. Tài sản đã kê biên được bán theo các hình thức sau đây:
a) Bán đấu giá;
b) Bán không qua thủ tục đấu giá.
2. Việc bán đấu giá đối với tài sản kê biên là động sản có giá trị từ trên 10.000.000 đồng và bất động sản do tổ chức bán đấu giá thực
Theo quy định tại Điều 27 Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự thì sau khi người mua trúng đấu giá nộp đủ tiền mua tài sản cơ quan thi hành án dân sự mới tổ chức việc giao tài sản cho người mua được tài sản. Nếu người phải thi hành án không tự nguyện giao tài sản
, người bán và hai người chứng kiến.
4. Thời hạn giao tài sản bán đấu giá, thời hạn và phương thức thanh toán được thực hiện theo quy chế bán đấu giá.
5. Người bán đấu giá không chịu trách nhiệm về giá trị, chất lượng của tài sản bán đấu giá.
6. Trong trường hợp giá mua cao nhất được công bố thấp hơn so với giá khởi điểm thì cuộc bán đấu