lý để đảm bảo sạch hết tín hiệu; nếu còn tín hiệu thì phải tiến hành xử lý theo quy định tại điểm a, điểm b, điểm c khoản này.
4. Trường hợp có phát sinh ngoài phương án kỹ thuật thi công thì đơn vị, tổ chức thi công RPBM phối hợp với chủ đầu tư lập phương án thi công riêng báo cáo cấp có thẩm quyền phê duyệt trước khi thực hiện
Điều 37 Quy trình kỹ thuật điều tra, khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ ban hành kèm theo Thông tư 121/2021/TT-BQP (Có hiệu lực thi hành từ 05/11/2021) quy định về lặn kiểm tra, đào xử lý tín hiệu ở độ sâu đến 0,5 m như sau:
1. Trường hợp áp dụng: tín hiệu đã được phát hiện và đánh dấu ở độ sâu đến 0,5 m tính từ đáy nước.
2. Trang bị: thiết bị
Điều 38 Quy trình kỹ thuật điều tra, khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ ban hành kèm theo Thông tư 121/2021/TT-BQP (Có hiệu lực thi hành từ 05/11/2021) quy định về lặn kiểm tra, đào xử lý tín hiệu ở độ sâu trên 0,5 m đến 1 m như sau:
1. Trường hợp áp dụng: tất cả các tín hiệu đã được phát hiện và đánh dấu ở độ sâu lớn hơn 0,5 m đến 1 m tính từ
Điều 22 Quy trình kỹ thuật điều tra, khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ ban hành kèm theo Thông tư 121/2021/TT-BQP (Có hiệu lực thi hành từ 05/11/2021) quy định về đào đất kiểm tra, xử lý tín hiệu đến độ sâu 0,3 m như sau:
1. Trường hợp áp dụng: tín hiệu đã được phát hiện và đánh dấu.
2. Trang bị: trang thiết bị bảo vệ người, máy dò mìn, thuốn
cỏ, dao phát và dụng cụ làm tay; trang bị kiểm tra BMVN; cọc dấu, biển báo;
c) Trình tự thực hiện:
- Đóng cọc chia nhỏ khu vực thành các ô có kích thước khoảng (25x25) m hoặc (50x50) m tùy theo địa hình khu vực (chiều dài 25 m hoặc 50 m, kích thước tùy theo chiều rộng của khu vực thi công RPBM);
- Phát dọn mặt bằng sạch cây theo đúng yêu
sâu đến 0,5 m.
2. Trang bị: thiết bị bảo vệ người, máy dò, thuyền composit hoặc thuyền cao su, phao, neo làm bằng các loại vật liệu không nhiễm từ, dây đánh dấu đường dò, dây cáp nilon các loại, trang bị bảo đảm an toàn.
3. Trình tự thực hiện:
a) Xác định độ sâu nước, độ nhiễm từ của đất đáy nước để điều chỉnh máy dò cho phù hợp, máy dò đặt
với đầu dây nổ trên mặt nước;
- Trạm gây nổ được đặt trên thuyền hoặc trên bờ (nếu được), khoảng cách giữa trạm gây nổ tới khu vực bố trí lượng nổ phải được tính toán cụ thể nhằm tránh các ảnh hưởng của sóng nổ và mảnh văng theo quy định tại Điều lệ công tác nổ.
c) Sau khi kiểm tra an toàn, tiến hành gây nổ theo phương án được phê duyệt.
d
Nhờ hỗ trợ quy định về thông báo, sử dụng kết quả, giải quyết kiến nghị và lưu giữ tài liệu đánh giá, xếp loại chất lượng đối với đơn vị, công chức, viên chức, NLĐ của Bộ GD&ĐT được quy định như thế nào?
Em được cấp giấy ra viện, sau đó em có nộp cho công ty thì công ty nói ngày em ra viện ghi trên giấy sai nên không làm hồ sơ hưởng chế độ ốm đau được. Vậy em có được xin cấp lại giấy ra viện không ạ?
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 9 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT thì người học lái xe lần đầu lập 01 bộ hồ sơ, nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo. Hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị học, sát hạch để cấp giấy phép lái xe theo mẫu quy định tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư này;
- Bản sao giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ
Bên em tuyển 1 cô tạp vụ sinh 6/1967, đã ký HĐLĐ 24 tháng theo quy định công ty phải đóng BHXH. Tuy nhiên, cô này chưa từng tham gia BHXH ở công ty nào cả, nếu bây giờ đóng BHXH bắt buộc thì cô này có đủ điều kiện hưởng lương hưu không ạ? Công ty đang đóng BHXH ở mức lương 4,8 triệu.
Theo Điều 12 Nghị định 98/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 01/01/2022) quy định về các giai đoạn nghiên cứu lâm sàng trang thiết bị y tế như sau:
1. Giai đoạn 1: là giai đoạn đầu tiên nhằm nghiên cứu sơ bộ về tính an toàn của trang thiết bị y tế đối với con người và mức độ dễ sử dụng của trang thiết bị y tế đối với bác sĩ và nhân viên y tế.
2
Theo Điều 12 Nghị định 98/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 01/01/2022) quy định về các giai đoạn nghiên cứu lâm sàng trang thiết bị y tế như sau:
1. Giai đoạn 1: là giai đoạn đầu tiên nhằm nghiên cứu sơ bộ về tính an toàn của trang thiết bị y tế đối với con người và mức độ dễ sử dụng của trang thiết bị y tế đối với bác sĩ và nhân viên y tế.
2
Theo Điều 12 Nghị định 98/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 01/01/2022) quy định về các giai đoạn nghiên cứu lâm sàng trang thiết bị y tế như sau:
1. Giai đoạn 1: là giai đoạn đầu tiên nhằm nghiên cứu sơ bộ về tính an toàn của trang thiết bị y tế đối với con người và mức độ dễ sử dụng của trang thiết bị y tế đối với bác sĩ và nhân viên y tế.
2