Chào Luật sư! Hiên nay, tôi có một thắc mắc cần được giải đáp. Một cổ đông của công ty tôi yêu cầu cấp lại sổ cổ phần và thay đổi tên người sở hửu cổ phần của công ty tại Trung Tâm lưu ký chứng khoáng Việt Nam. Gia đình gồm: Chồng, vợ và một người con sinh năm 1998. Sổ cổ phần người vợ đứng tên - hiện nay đã chết. Theo văn bản thỏa thuận phân
cấp tiền tuất như sau: Cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ; con dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng được hưởng trợ cấp tiền tuất hằng tháng; Cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55
Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng và Nghị định số 54 ngày 26/5/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng quy định: Bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên được Nhà nước mua BHYT cho cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở
.
2/ Vợ thì chỉ 01 người chính thức nhưng con thì người nào cũng là con và đã là con thì thuộc hàng thừa kế thứ nhất.
3/ Tài sản chung vợ chồng thì mỗi người hưởng 1/2.
4/ Những người cùng hàng thừa kế được hưởng 01 phần bằng nhau từ di sản của người mất, trừ phần đã đề cập trong di chúc.
Trân trọng!
gì chị đã nhờ tôi làm. Hiện tại tôi được vợ tôi bảo lãnh ra ngoài, và công an phường có giữ 2 hộ khẩu( 1 là của tôi và 1 là của vợ tôi) + 2 CMND ( 1 là của tôi + 1 là của vợ tô vì hai vợ chồng cưới nhau không có làm giấy đăng ký kết hôn. Tôi đã làm 3 bộ hồ sơ đó với giá 1.000.000 đồng ( bao gồm 2 lần: lần đầu 3 bộ hồ sơ và 1 hợp đồng thuê nhà tôi
Chồng tôi là bệnh binh tỷ lệ 61%, tháng 6/2007 ông bị chết, lúc đó tôi 53 tuổi. Tháng 4/2009 tôi đủ 55 tuổi có được giải quyết chế độ trợ cấp tuất không?
hướng dẫn chế độ ưu đãi trong Giáo dục và Đào tạo đối với người có công với cách mạng và con của họ.
Theo đó, bệnh binh suy giảm khả năng lao động do bệnh tật từ 61% trở lên chết thì thân nhân được trợ cấp tiền tuất như sau: Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng bệnh binh khi đến tuổi 60 trở lên đối với nam, 55 trở lên đối với nữ; con bệnh binh từ 18 tuổi
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 20 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ, bệnh binh suy giảm khả năng lao động do bệnh tật từ 61% trở lên chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất như sau:
Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng của bệnh binh khi đến tuổi 60 trở lên đối với nam, 55 tuổi trở lên đối với nữ, con bệnh binh từ
Ông Nguyễn Hữu Hưởng (tỉnh Nghệ An) có bố tham gia kháng chiến chống Mỹ tại chiến trường Miền Nam từ năm 1969 đến 1976 về sinh sống tại địa phương và hưởng chế các độ bệnh binh, đến năm 1989 bố ông qua đời và các chế độ bệnh binh cũng bị cắt từ đó. Nay, ông Hưởng muốn được biết ông và các em ông có được hưởng chế độ gì từ bố ông không? Nếu được
Căn cứ điểm k, khoản 3, Điều 1 Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Bộ Y tế - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Bảo hiểm y tế thì đối tượng tham gia BHYT là thân nhân của đối tượng bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên là : Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con từ trên 6 tuổi đến dưới 18 tuổi hoặc từ
Người chồng bỏ đi làm ăn không có tin tức gì, gia đình đã tìm kiếm, thông báo khắp nơi nhưng không thấy. Sáu năm sau, người vợ làm đơn yêu cầu Toà án tuyên bố là đã mất tích và Toà án giải quyết cho chị được ly hôn với người chồng. Hai năm sau người vợ đi lấy chồng mới thì người chồng cũ trở về sống chung nhưng người vợ không đồng ý. Xin hỏi
Xin chào ! Tôi có một thắc mắc. Cha mẹ chồng tôi chết có để lại 1 căn nhà xây dựng năm 1972 năm 2006 chồng tôi đại diên cấp giấy chứng nhận được miểng thuế. Sau đó các anh em ra lập thủ tục cho tặng toàn bộ căn nhà cho chồng tôi. Năm 2008 vợ chồng tôi có hợp thức hóa căn nhà do mua giấy tay trước 01/07/2004 chi cục thuế tính 50% thuế tiền sử
Gia đình tôi có 4 người gồm ba tôi, mẹ tôi, tôi và vợ tôi. Ba mẹ tôi cùng lập nghiệp tạo dựng nhà cửa và tài sản, tuy nhiên cách đây hơn 3 năm ba tôi mất để lại căn nhà cho mẹ tôi và vợ chồng tôi ở (không có di chúc). Gần đây không biết mẹ tôi vì lý do gì hay nghe ai tác động âm thầm lập di chúc bán căn nhà mà chúng tôi đang ở, phần tài sản bán
Chào bạn,
- Liên quan đến trường hợp bạn nêu, chỉ những giao dịch giữa những người được đề cập dưới đây mới được miễn thuế thu nhập cá nhân:
"Vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại
Em có người bạn, vừa được nhận tài sản thừa kế từ cha mẹ của bạn ấy. Sau đó một thời gian thì vợ bạn ấy đòi ly hôn. Vậy trong trường hợp này, nếu ly hôn thì phần tài sản thừa kế mà bạn ấy nhận từ cha mẹ mình sẽ được phân chia ra sao sau khi ly hôn? Xin luật sư tư vấn giúp bạn em ạ. Em xin chân thành cám ơn Luật sư.
Bố mẹ tôi có căn nhà trên diện tích đất 550 m2 nguồn gốc là của tổ tiên để lại tại Hưng Yên. Bố tôi có hai vợ: vợ cả có đăng ký kết hôn và mẹ của chúng tôi là vợ hai lấy năm 1940. Vợ cả có một người con gái đã mất không có chồng con. Còn vợ hai thì sinh được bảy anh em chúng tôi (tôi là con trai trưởng). Năm 1979 bố tôi mất không để lại di chúc
Tôi có người bạn, vợ mất có để lại di sản là nhà ở đứng tên cùng với chồng. Vợ chồng người bạn có hai con, một cháu 16 tuổi, một cháu 9 tổi. Bố mẹ vợ đều còn sống. Người chồng muốn chia thừa kế nhưng khi đưa bố mẹ vợ và 2 con lên Phòng công chứng để làm Văn bản chia di sản thừa kế thì bị Phòng công chứng từ chối với lý do các con chưa thành
Theo quy định của pháp luật thì bà ngoại là một trong những người thừa kế theo pháp luật của mẹ bạn (Điều 635 Bộ luật Dân sự). Vì bà ngoại cũng đã mất nên phần di sản mà bà được hưởng (nếu còn sống) sẽ được chia cho các thừa kế của bà theo Điều 676 Bộ luật Dân sự:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con
định như sau:
- Trong trường hợp vợ mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ; nếu chồng mất năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hộ.
- Trong trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người
Chị A đã có chồng và hai con, vừa qua sau khi bị tai nạn giao thông chị đã mắc bệnh tâm thần, mất năng lực hành vi dân sự. Trong trường hợp này, chồng của chị A là anh D có phải là người giám hộ đương nhiên của chị A không?