Tra cứu hỏi đáp Vợ chồng

Hỏi đáp pháp luật Cha mẹ lập di chúc có cần hỏi ý kiến các con? 09:49 | 07/09/2016
em trai. Năm 2009 mẹ chồng tôi có bán đi một phần đất, lấy tiền cho chồng tôi và chú em mua sắm. Nay mẹ chồng tôi muốn để lại cho vợ chồng tôi toàn bộ đất và nhà để sau này thờ cúng ông bà. Tôi muốn hỏi: Nếu mẹ chồng tôi viết di chúc để lại toàn bộ nhà và đất cho vợ chồng tôi thì di chúc có cần phải có ý kiến của các con khác của bà không? Nếu bà
Hỏi đáp pháp luật Lập di chúc bằng miệng có hiệu lực không? 09:48 | 07/09/2016

Hai vợ chồng có hai người con trai. Hai vợ chồng cùng bị tai nạn giao thông chết. Trong lúc hấp hối, người chồng đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của gia đình cho người con cả trước sự chứng kiến của nhiều người. Sau đó, hai người đại diện trong số những người làm chứng đã ghi chép lại toàn bộ ý nguyện của người chồng, cùng ký tên vào

Hỏi đáp pháp luật Lập di chúc chung của vợ chồng khi một trong hai người không biết chữ? 09:48 | 07/09/2016

Tôi và vợ tôi là Nguyễn Thị Mai có chung 2 người con trai. Hiện nay, chúng tôi cùng ở với con trai út tại căn nhà chung của vợ chồng tôi tại số 45 Nguyễn Văn Cừ - Long Biên – Hà Nội. Những năm gần đây, vì tuổi cao, sức yếu nên vợ chồng tôi quyết định lập di chúc để lại căn nhà trên cho các con. Tuy nhiên, vợ tôi lại không biết chữ. Nay, tôi

Hỏi đáp pháp luật Cháu có được hưởng thừa kế của chú? 09:48 | 07/09/2016
Căn cứ theo Điều 675, 676 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì do người chết không có di chúc nên di sản của ông ấy sẽ được chia thừa theo pháp luật và theo thứ tự sau đây 1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; 2. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại
Hỏi đáp pháp luật Con mang họ mẹ có được hưởng thừa kế của bố? 09:48 | 07/09/2016
của tài sản đó. Việc để lại di sản sẽ do cha bạn định đoạt thông qua di chúc. Điểm a, khoản 1, điều 676, Bộ luật Dân sự 2005 quy định về hàng thừa kế như sau: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;”. Do đó, trong trường hợp di chúc không có hiệu lực pháp luật hoặc cha bạn không
Hỏi đáp pháp luật Con dâu tái giá có được quyền hưởng thừa kế? 09:48 | 07/09/2016
sẽ được chia theo luật pháp. Điểm a ( trong khoản 1, Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005) có quy định: Hàng thừa kế thứ nhất gồm có Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người mất. Đối chiếu với quy định pháp luật vào trường hợp của gia đình bạn thì chị dâu của bạn không thuộc diện trong một trong những hàng thừa kế. Do đó, chị
Hỏi đáp pháp luật Con riêng có được hưởng thừa kế của cha dượng? 09:48 | 07/09/2016
Theo quy định tại Điều 676, Bộ Luật Dân sự 2005 quy định Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết… Tại Đ 679, BLDS quy định về Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế như sau: “Con riêng và
Hỏi đáp pháp luật Quyền hưởng thừa kế của mẹ nuôi 09:47 | 07/09/2016

Khi tôi còn nhỏ thì cha mẹ mất do tai nạn và được một phụ nữ góa chồng nhận làm con nuôi. Vừa qua, do bệnh nặng, mẹ nuôi tôi mất mà không để lại di chúc. Khi gia đình họp bàn về phân chia di sản thừa kế thì các anh, em của tôi (là con ruột của mẹ) không đồng ý với lý do tôi chỉ là con nuôi. Vậy, trường hợp của tôi có quyền hưởng thừa kế từ mẹ

Hỏi đáp pháp luật Không di chúc, con dâu có được hưởng thừa kế của mẹ chồng? 09:47 | 07/09/2016
Như bạn đã biết, theo quy định của pháp luật, người con dâu không phải là người thừa kế theo pháp luật của người để lại di sản. Do vậy việc chuyển quyền sở hữu đất sang cho người con dâu không thể thực hiện trực tiếp thông qua thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Mặt khác, hiện tại mảnh đất nói trên là di sản thừa kế mẹ chồng để lại, người mẹ
Hỏi đáp pháp luật Con riêng có được hưởng thừa kế? 09:47 | 07/09/2016

Sau khi cha, mẹ tôi ly hôn, mẹ tôi đã kết hôn với người khác. Tôi sống với mẹ và cha dượng từ năm 1994 và cha dượng tôi có làm thủ tục nhận tôi làm con nuôi. Năm 2011, cha tôi bị ốm bệnh qua đời và không có di chúc. Lúc này, con riêng của cha có với người vợ trước đã chiếm cả hai ngôi nhà và không cho mẹ con tôi được hưởng di sản thừa kế. Vậy

Hỏi đáp pháp luật Chế độ hưởng tuất khi đang nhận lương hưu 09:42 | 07/09/2016
động cách mạng chết mà chưa được hưởng chế độ ưu đãi quy định tại Khoản 2 Điều 9 của Pháp lệnh thì đại diện thân nhân được hưởng trợ cấp một lần mức 25 triệu đồng; nếu không còn thân nhân thì người thờ cúng được hưởng trợ cấp một lần mức 10 triệu đồng. Thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng cụ thể như sau: - Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng
Hỏi đáp pháp luật Quyền hưởng thừa kế 09:39 | 07/09/2016

Bố mẹ tôi đã ly hôn cách đây 20 năm và chị em tôi ở với mẹ (em tôi đã mất 10 năm). Ngay sau khi ly hôn, bố tôi đã tái hôn với người khác; họ có 02 người con chung và có tài sản chung nhưng một số tài sản đứng tên bà vợ hai. Nay bố tôi mất, tôi có được thừa kế tài sản đó không và phải làm những thủ tục gì?

Hỏi đáp pháp luật Chia di sản thừa kế theo di chúc 09:39 | 07/09/2016
Ðiều 643 của Bộ luật dân sự: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con đã thành niên mà không có khả năng lao động. Đối chiếu với trường hợp của bạn, bà nội bạn (mẹ đẻ của bác) vẫn còn sống nên thuộc trường hợp được hưởng di sản theo quy định nêu trên. *Cơ quan tiến hành: Bất kỳ tổ chức công chứng nào trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có
Hỏi đáp pháp luật Chia di sản thừa kế, cử người giám hộ 09:39 | 07/09/2016

Dì em đứng tên chủ sở hữu 01 căn nhà (có nguồn gốc do bố mẹ chồng dì để lại). Nay dì em đã chết. Xin hỏi: căn nhà dì em đứng tên được xác định là tài sản chung hay riêng của vợ chồng? Dì em có 1 con gái duy nhất (10 tuổi). Chồng dì có vợ hai, có con riêng nhưng hiện không biết đứa trẻ đó đang ở đâu. Dì em mất đi không để lại di chúc thì tài sản

Hỏi đáp pháp luật Chia di sản thừa kế khi một trong các thừa kế đã chết 09:38 | 07/09/2016

Tôi là con của mẹ và chồng cũ của mẹ. Sau đó mẹ ly hôn với bố tôi và lấy chồng khá, sinh ra em tôi. Dượng và mẹ ở cùng ông nội trong ngôi nhà thuộc quyền sở hữu của ông nội. Sau vài năm thì ông nội mất, dượng cũng mất nhưng không để lại di chúc. Các con của ông nội về đòi lấy ngôi nhà và đuổi mẹ tôi đi. Vậy tôi muốn hỏi mẹ và em tôi có được

Hỏi đáp pháp luật Chia di sản thừa kế theo di chúc khi có người thừa kế chết cùng thời điểm với người để lại di sản 09:38 | 07/09/2016
chối nhận di sản theo quy định tại Ðiều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Ðiều 643 của Bộ luật này: - Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; - Con đã thành niên mà không có khả năng lao động. Thứ hai, phần di sản mà Phúc được hưởng theo di chúc Theo di chúc của ông Thanh, Phúc được
Hỏi đáp pháp luật Thừa kế QSD đất trường hợp ông bà mất sau bố (bố là người để lại di sản) 09:37 | 07/09/2016
Chào bạn, Trường hợp bố bạn mất thì phần tài sản của bố bạn trong khối tài sản chung vợ chồng sẽ trở thành di sản thừa kế và được chia cho hàng thừa kế thứ nhất nếu tại thời điểm chia thừa kế còn sống: ông, bà nội của bạn, mẹ bạn và bạn. Phần ông bạn được hưởng thừa kế từ di sản thừa kế của bố bạn sẽ trở thành phần di sản thừa kế của
Hỏi đáp pháp luật Hỏi về thừa kế đất đai trong gia đình 09:36 | 07/09/2016
​Căn cứ theo quy định tại điều 676 Bộ luật dân sự thì nếu ông bạn mất không để lại di chúc thì phần di sản ông bạn để lại sẽ được chia đều cho các đòng thừa kế tại hàng thừa kế thứ nhất gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ông bạn. Như vậy trong trường hợp này các con của ông bạn có thể thỏa thuận phân chia
Hỏi đáp pháp luật Có được thay đổi quyền nuôi con sau ly hôn? 09:36 | 07/09/2016
Tôi xin trình bày vấn đề như sau: Vợ chồng tôi ly dị từ tháng 8.2012, Toà án quận Gò vấp xử thuận tình ly hôn và giao cháu lớn sinh 2002 cho tôi nuôi, giap cháu nhỏ sinh 2009 cho vợ tôi nuôi. Thực tế vợ tôi không trực tiếp nuôi cháu nhỏ mà gởi cháu cho Ông bà ngoại dưới quê nuôi. Cứ đều đặn 3 tuần tôi đi khoảng 140km để thăm cháu nhỏ và đưa tiền 2
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào