1. Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết. Trường hợp cha bạn đã mất, di chúc do cha bạn để lại có chữ ký của mẹ bạn được xác định là di chúc chung của cha mẹ bạn thì di chúc có hiệu lực từ thời điểm mẹ bạn mất. Như vậy, bạn chưa đủ điều kiện để thực hiện việc sang tên căn
Chị mình kết hôn năm 1986, sinh được hai người con tên là Thủy (1987) và Phúc (1990). Do mâu thuẩn, nên chị mình và anh rễ đã ly thân. Trong thời gian này, anh rễ mình chung sống với người phụ nữ khác có một con chung là Hoàng (1999) và anh rể cũng đã đưa người phụ nữ này và Hoàng về quê giới thiệu công khai với mọi người đó là vợ và con trai
Tôi có một vấn đề muốn hỏi như sau: Ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp, cha mẹ ông bà đã mất, bà b mất năm 2007, ông A mất năm 2012, 2 người có tài sản chung là 3 căn nhà, có 3 người con. Trước khi mất ông A để lại di chúc cho anh C một căn nhà để làm thờ cúng, 2 căn nhà còn lại ông A không để lại di chúc. Do không viết được nên ông a đã nhờ
hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
với thu nhập từ việc chuyển nhượng bất động sản là 2%. Hơn nữa, bạn và cha của con bạn chưa làm thủ tục đăng ký kết hôn nên về mặt pháp lý, hai người không phải là vợ chồng nên không thuộc trường hợp được miễn thuế thu nhập cá nhân. Như vậy, bạn có thể cân nhắc về tình hình tài chính của mình để lựa chọn một trong hai phương án tặng cho hoặc chuyển
Hai vợ chồng tôi cùng là người nhiễm HIV/AIDS, sau khi kết hôn bố mẹ chồng tôi có mua cho vợ chồng tôi một căn nhà 50m2. Chồng tôi đã mất vì HIV/AIDS, tôi muốn chuyển quyền sở hữu chính từ chồng tôi sang cho tôi thì phải làm thế nào?
Căn cứ vào điều 27 Luật hôn nhân và gia đình 2000, Điều 219, 676 Bộ luật dân sự 2005:
Điều 27: Tài sản chung của vợ chồng
1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng
Chào luật sư Hiện tôi đang làm thủ tục mua bán nhà tại chung cư An Sương, Phường Trung Mỹ Tây, Quận 12. Nhà đã có sổ hồng riêng đứng tên 2 vợ chồng. Hợp đồng công chứng sang tên vào ngày 15/10/2013, tôi đã trả hết tiền cho người bán. Do người bán ở xa (Quận 2) và bận công việc nên chúng tôi thỏa thuận: khi công chứng xong, chồng hết tiền thì
Cha mẹ tôi sinh được 3 chi em, 2 chi tôi đã đi lấy chồng. Năm 2005 mẹ tôi mất, để lại 1 căn nhà và 600m2 đất, đứng tên chủ sở hữu đất là mẹ tôi. Bây giờ bố tôi muốn giao quyền sở hữu nhà và đất cho tôi, thì có cần sự đồng ý của các chị tôi không. Giả sử 1 trong 2 người không đồng ý thì quyên sở hữu đất có giao lại cho tôi được hay không? Nếu
Khoản 1 Điều 6 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và Gia đình quy định trường hợp lựa chọn áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận thì vợ chồng có thể thỏa thuận về xác định tài sản theo một trong các nội dung sau đây:
a) Tài sản giữa vợ và chồng bao gồm tài sản chung và tài sản riêng của
Khoảng gần 20 năm, mẹ tôi, Việt Kiều đã mua đất đai cho bà ngoại tôi. Năm 2004 bà ngoại tôi để lại di chúc cho tôi (Việt Kiều) bay giờ tôi có hộ khẩu cmnd và được quốc tịch VN, có vợ và có con ở đay. Di chúc lúc ấy 2 cậu tôi ký vào bởi ngoại tôi đã già (2004) và đư'ng giùm bà ngoại tôi. cậu tám tôi bay giờ không chiụ sang lại cho tôi. Tôi còn
Khi cha bạn còn sống và lập di chúc để định đoạt tài sản của mình, nếu di chúc đó mà tài sản là của riêng cha bạn thì khi cha bạn mất di chúc có hiệu lực pháp luật. Trường hợp tài sản là của chung 2 vợ chồng và cùng lập di chúc thì di chúc đó chỉ có hiệu lực khi cả 2 đã qua đời.
Việc bạn nói lập lại di chúc thì người lập chỉ định đoạt được
Việc thừa kế theo di chúc pháp luật quy định rất rõ ràng, ông bà nội của bạn có để lại di chúc chung về việc phân chia tài sản chung vợ chồng (Cụ thể là để lại để thờ cúng). Nếu di chúc có hiệu lực pháp luật thì việc chia như sau:
Bà của bạn đã mất, ông của bạn còn sống nếu muốn thay đổi di chúc thì chỉ thay đổi được phần nội dung di chúc
Vợ chồng tôi sống chung với cha mẹ và hai người em chưa lập gia đình. Mọi sinh hoạt, tài sản đều sử dụng chung. Tuy vậy, vợ chồng tôi muốn có phần tài sản của riêng mình và muốn tự mình định đoạt phần tài sản đó. Pháp luật qui định về việc này như thế nào?
với tài sản chung. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo, nếu chủ sở hữu chung không khởi kiện thì người được thi hành án hoặc Chấp hành viên có quyền yêu cầu Toà án xác định phần sở hữu của người phải thi hành án trong khối tài sản chung để bảo đảm thi hành án. Đối với tài sản thuộc quyền sở hữu chung của vợ, chồng thì Chấp hành
Đây là trường hợp yêu cầu chứng thực di chúc, vấn đề pháp lý cần quan tâm trong tình huống này là tài sản người lập di chúc muốn phân chia thừa kế là một phần tài sản thuộc khối tài sản chung của vợ chồng mà người vợ đã chết trước đó nhưng không để lại di chúc (Tài sản để thừa kế là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà (bất động sản)).
Để giải
Ðiều 643 của BLDS: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Như vậy, nếu bố mẹ bạn có người thừa kế không phụ thuộc vào di chúc như nêu trên thì người đó cũng được quyền khai nhận di sản thừa kế cùng anh em bạn và được đăng ký quyền tài sản đối với di sản mà họ được hưởng.
2. Về việc bạn hỏi
, một bản bố mẹ tôi giữ, hai bản còn lại nội ngoại hai bên mỗi người giữ một bản làm chứng. Hiện nay sức khỏe của mẹ tôi yếu, tôi sợ rằng, nếu không may mẹ tôi mất trước, bố sẽ lập lại di chúc cho mảnh đất trên cho người con riêng của ông. Hiện tôi đã lấy chồng nhưng hộ khẩu vẫn còn ở nhà mẹ đẻ. Hỏi việc lo ngại trên của tôi có cơ sở không, nếu có cơ