Trong nội tộc của gia đình tôi vừa xẩy ra chuyện đánh nhau, đập phá tài sản. Các cơ quan công an đã giải quyết sự việc. Kết quả anh B bị Toà án xử án tù nhưng được hưởng án treo và buộc phải bồi thường tài sản cho dòng họ và buộc phải công khai xin lỗi dòng họ. Sau khi xét xử, anh B không thấy được sai lầm của mình mà còn có ý thách thức các cụ
, tới bây giờ người bác chôn những quả lựu đạn đã mất, mà nhà cần sử dụng phần đất ấy, ba mẹ em muốn báo chính quyền nhờ người gỡ bỏ dùm. - Vậy cho em hỏi, nếu báo chính quyền thì có bị mắc tội gì không vì nghe mấy bác em nói là có thể sẽ bị bắt vì tàng trữ chất nổ, mà nếu báo thì phải báo ở đâu và như thế nào thưa các luật sư?
Hành vi "hôi của" khi gặp tai nạn bị xử phạt thế nào? Tôi thấy tình trạng hôi của ở một số người dân Việt Nam khi gặp tai nạn trong thời gian vừa qua nổi lên khá nhiều, tôi cảm thấy rất xấu hổ về hành động trên của một số người tham lam. Không biết pháp luật Việt Nam có quy định gì về việc xử phạt hành vi "hôi của" này không?
Cách đây khoảng hơn 1 năm, gia đình tôi khó khăn, mẹ tôi phải đi vay nặng lãi. Bọn chúng cho vay số tiền là 50 triệu đồng và e gái tôi là người đứng tên xe máy (piagio LX) phải viết giấy bán xe. Chỉ là trên danh nghĩa còn nó vẫn đi xe, và phải viết giấy mượn xe của bọn chúng. Sau này đã bán xe cho 1 người khác, và cũng trả hết số tiền gốc cho
mãn cấu thành tăng nặng tại khoản 3 điều 202 Bộ luật hình sự.
“3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.”
Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng theo điểm c tiểu mục 4.3 mục 4 Nghị quyết 02/2003/NQ-HĐTP, có thể là làm chết một người và còn gây hậu quả như tổn hại cho sức khoẻ cho nhiều người khác. Và
Ngày 8/9/2015, tôi bắt xe khách tại bến xe Mỹ Đình – Hà Nội để về thăm quê ở Tỉnh Hà Giang. Tuy nhiên, tôi không mua vé tại quầy mà chỉ thỏa thuận bằng lời nói với người quản lý xe. Khi xe đi đến km24 đoạn từ Tp Tuyên Quang đến Thị trấn Hàm Yên, xe khách gặp tai nạn do đi quá tốc độ khiến tôi bị thương. Tôi bị gãy chân và xương bả vai. Trong
Pháp luật quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong trường hợp phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng như thế nào?
Pháp luật quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong trường hợp phạm tội đối với người ở trong tình trạng không thể tự vệ được như thế nào?
chưa cấu thành tội phạm này.
Hậu quả nghiêm trọng do hành vi ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình gây ra những thiệt hại cho ông bà, cha mẹ, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình như: tính mạng, sức khỏe, do bị bệnh tật, do tự sát, hoặc những thiệt hại khác cho người bị hại (như phải bỏ học đi lang thang
thương tật nhưng đầu đau buốt, toàn thân đau nhức,tay chân ko cử động dc Em dc biết vết chém từ trên xuống dc coi là tước đi tính mạng ng khác có thể cấu thành tội danh giết người. Nhóm thanh niên ấy gồm 20 người cùng tham gia đánh hội đồng ny em nhưng ko dc giàn xêp có mục đích từ trc thì có dc cấu thành tội có tổ chức hay k? Bạn em mới thụ xong án
Nhà tôi ở ngay sát vách với nhà ông Đ. Hàng ngày chứng kiến những cảnh đi ngược lại đạo lý, chướng tai gai mắt diễn ra nhiều năm nay, khiến gia đình chúng tôi không thể khoanh tay đứng nhìn thêm được nữa. Chuyện là ông Đ. và vợ là bà H. sinh được hai người con, đủ nếp lẫn tẻ. Từ khi con gái út đi lấy chồng xa, họ sống cùng con trai và con dâu
Vừa rồi thợ đang học việc tại cửa hàng sửa chữa xe máy của tôi có lấy xe máy của khách đi để thực hiện công việc cá nhân và gây tai nạn, làm người này bị thương nặng và phải đưa vào bệnh viện cấp cứu. Hai chiếc xe máy đều bị hư hỏng nặng. Nhưng người thợ học việc gây tai nạn mới chỉ có 16 tuôi. Vậy trong trường hợp đó, Tôi hay thợ học việc phải
Kính chào luật sư! Cháu xin hỏi 1 vấn đề về sự việc như sau. Bố cháu có bị người ta chém (4 người chém) và chém 2 hôm. Hôm đầu chém trượt hôm thứ 2 chém 4 nhát thương tật là 32% hôm thứ 3 thì bọn chúng có bắn súng vào nhà để đe doạ gia đình! Bây giờ công an đã bắt được 2 đứa tội phạm và sắp khởi tố về tội cố ý gây thương tích! Cháu xin hỏi luật
hợp quy định tại khoản 3 Điều 22 của Pháp lệnh này;
b) Ngăn chặn người đang có hành vi đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe của người khác;
c) Bắt giữ người theo quy định của pháp luật;
d) Thực hiện phòng vệ chính đáng theo quy định của pháp luật.
Một kiểm sát viên cao cấp của VKSND tối cao tại TP HCM nhấn mạnh:
Trong