Tra cứu hỏi đáp Tranh chấp

Hỏi đáp pháp luật Làm di chúc để không tranh chấp 18:03 | 30/08/2016

Thưa luật sư, căn hộ gia đình em đang sống đứng tên mẹ em. Mẹ em sống cùng dượng em nhưng không có đăng ký kết hôn đã được 17 năm và đã có 1 con chung được 13 tuổi. dượng em và đời vợ trước chưa li hôn cũng có 4 người con trai.  Hiện tại em muốn luật sư tư vấn giúp. Nếu khi mẹ em mất mà không có di chúc phía gia đình ba dượng em có quyền tranh

Hỏi đáp pháp luật Cha mất, mẹ có toàn quyền lập di chúc? 18:03 | 30/08/2016
ra, di chúc phải đáp ứng các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều 652 Bộ luật dân sự mới được coi là hợp pháp. Nếu tranh chấp về di sản thừa kế có xảy ra, trong gia đình nên hòa giải theo hướng “đạt lý, vẹn tình”, xem xét điều kiện hoàn cảnh của các anh chị em trong gia đình, công sức đóng góp, phụng dưỡng cha mẹ và tài sản các anh chị đã được
Hỏi đáp pháp luật Hủy kết quả bán đấu giá tài sản 18:03 | 30/08/2016
Đương sự, chấp hành viên có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản. Trường hợp kết quả bán đấu giá tài sản bị hủy theo bản án, quyết định của Tòa án thì việc xử lý tài sản để thi hành án được thực hiện theo quy định của Luật này. Việc xử lý hậu quả và bồi thường thiệt hại do kết quả bán đấu giá tài sản
Hỏi đáp pháp luật Khiếu nại UBND phường giải quyết việc bị lấn chiếm đất đai 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định của Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn, Nhà nước luôn khuyến khích các bên tự thương lượng, giải quyết với nhau. Nếu không thể tự giải quyết được thì các bên thông qua hòa giải cơ sở. Trường hợp các bên tranh chấp không hoà giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp để
Hỏi đáp pháp luật Trách nhiệm của gia đình để ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình 18:03 | 30/08/2016
. 2. Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình; can ngăn người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình. 3. Phối hợp với cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân cư trong phòng, chống bạo lực gia đình. 4. Thực hiện các biện pháp khác về phòng, chống bạo lực gia đình theo quy định
Hỏi đáp pháp luật Trách nhiệm của gia đình trong việc ngăn chặn bạo lực gia đình 18:03 | 30/08/2016
. 2. Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình; can ngăn người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình. 3. Phối hợp với cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân cư trong phòng, chống bạo lực gia đình. 4. Thực hiện các biện pháp khác về phòng, chống bạo lực gia đình theo quy định
Hỏi đáp pháp luật Cá nhân, gia đình có trách nhiệm gì để góp phần ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình? 18:03 | 30/08/2016
. 2. Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình; can ngăn người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình. 3. Phối hợp với cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân cư trong phòng, chống bạo lực gia đình. 4. Thực hiện các biện pháp khác về phòng, chống bạo lực gia đình theo quy định
Hỏi đáp pháp luật Điều kiện để di chúc miệng được công nhận là hợp pháp 18:03 | 30/08/2016
. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, được xác định là căn cứ để giải quyết tranh chấp về thừa kế cần phải dựa vào khoản 5 điều 652 - Bộ luật Dân sự 2005, cụ thể là: Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại
Hỏi đáp pháp luật Bà ngoại mất, ông ngoại viết di chúc với toàn bộ di sản có đúng không? 18:03 | 30/08/2016
1. Đúng như bạn trình bày thì bản di chúc của ông ngoại bản để lại không có hiệu lực toàn bộ, bởi di chúc không tuân thủ các điều kiện quy định tại Điều 656 Bộ luật Dân sự, và cụ ông còn định đoạt cả phần di sản của bà ngoại - lẽ ra phải chia theo pháp luật. 2. Trong trường hợp không có tranh chấp giữa người được hưởng thừa kế, và mọi
Hỏi đáp pháp luật Anh em được hưởng di chúc chung ngôi nhà, nay muốn bán làm thế nào? 18:03 | 30/08/2016
1. Nếu di chúc của bố mẹ bạn là hợp lệ và không có ai tranh chấp thì cả 10 người con là cùng là chủ sở hữu của 2 căn nhà đó. Việc bán nhà có thể tiến hành theo một trong hai cách sau: Cả 10 người cùng ký vào phần bên bán của hợp đồng mua bán nhà; hoặc 9 người làm ủy quyền cho một người đứng ra ký vào phần bên bán của hợp đồng mua bán nhà
Hỏi đáp pháp luật Di chúc do người làm chứng lập có hợp pháp không 18:03 | 30/08/2016
đó, bạn nên tìm hiểu kỹ hồ sơ xin cấp sổ đỏ của bà bạn tại cơ quan nhà đất, có thể có giấy tờ thể hiện cụ bạn cho bà bạn thửa đất trên. 3. Ngôi nhà do ông bà của bạn xây dựng nên thuộc quyền sở hữu của ông bà bạn. Nếu có tranh chấp ra tòa thì tòa án sẽ cũng căn cứ vào công sức xây dựng để quyết định ngôi nhà thuộc về ông bà bạn. 4. Về
Hỏi đáp pháp luật Thư dặn dò có được xem là di chúc? 18:03 | 30/08/2016
điểm mở thừa kế (kể từ thời điểm người có tài sản chết). Trong thời gian mười năm này, do không có ai yêu cầu chia di sản thừa kế (không có tranh chấp về thừa kế) mà người anh cả là người đang chăm lo, thờ cúng bố mẹ và quản lý di sản nên người anh cả sẽ được hưởng toàn bộ di sản của người bố căn cứ vào điều 189, 190, 191 của BLDS về chiếm hữu không
Hỏi đáp pháp luật Cha mẹ mất không di chúc, chia tài sản ra sao? 18:03 | 30/08/2016
TTO - * Cha mẹ tôi mất để lại căn nhà không có di chúc. Nhà tôi có chín anh chị em. Anh chị em tôi tranh giành tài sản (có ba người khước từ thừa kế). Xin hỏi tôi có thể làm đơn chia thừa kế được không? (Nguyễn Thanh Cảnh)
Hỏi đáp pháp luật Di chúc để lại tài sản sau khi chết 18:03 | 30/08/2016
bạn. Vì vậy bà bạn không thể làm di chúc để lại tài sản không phải của mình cho người khác được. Vì vậy các cơ quan có thẩm quyền không thể xác nhận nôi dung di chúc đó. Còn nếu bà của bạn có các chứng cứ khác chứng minh tài sản đó là của mình chứ không phải của mẹ bạn và có tranh chấp với mẹ bạn thì bà bạn có thể khởi kiện ra Tòa yêu cầu giải quyết
Hỏi đáp pháp luật Di chúc chưa được địa phương xác nhận có hiệu lực? 18:03 | 30/08/2016
(trên di chúc có chữ ký của cha tôi và chính quyền đãnhận được bản di chúc đó nhưng còn một số lí do nên chưa có con dấu chứngthực). Sau khi cha tôi mất, thì người em út của tôi không chấp nhận chia mảnhđất đó theo di chúc, do không có xác nhận của địa phương. Xin hỏi, di chúc màcha tôi để lại có hiệu lực hay không? Nếu có thì tôi phải làm những thủ
Hỏi đáp pháp luật Xác nhận di chúc được không? 18:03 | 30/08/2016
là bản chính hoặc bản sao có công chứng, chứng thực hợp pháp do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp và xác nhận”. Như vậy, nếu di chúc bị mất bản gốc và người làm chứng xác nhận thì không có giá trị pháp lý nếu có tranh chấp. Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Hỏi đáp pháp luật Di chúc có hiệu lực từ khi nào? 18:03 | 30/08/2016
hưởng di sản, nhưng theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự, người con đó vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản của người cha được chia theo pháp luật. Vì vậy, để tránh tranh chấp, để có được di chúc hợp pháp, việc lập di chúc phải tuân theo các quy định của pháp luật về thừa kế
Hỏi đáp pháp luật Di chúc của Ba tôi có hợp pháp không? 18:03 | 30/08/2016
, còn 1 phần để thờ cúng Ba khi Ba qua đời. Còn phần của Mẹ kế thì tuỳ Mẹ kế quyết định .  Xin hỏi ? Di chúc của Ba tôi có hợp pháp không ?     Nếu có xẩy ra tranh chấp thì toà án sẽ chia tài sản của Ba và Mẹ kế tôi như thế nào ? ( Ông , Bà hai bên nội ngoại đều đã mất, trong hộ khẩu của ngôi nhà đó có Ba tôi, Mẹ kế, em trai con Mẹ kế, vợ
Hỏi đáp pháp luật Thủ tục làm di chúc để tài sản lại cho con 18:03 | 30/08/2016
phát sinh tranh chấp về sau. Tuy nhiên việc định đoạt tài sản như thế nào, để lại cho ai thừa hưởng v.v...tùy thuộc vào ý muốn của bà cụ và không ai có quyền can thiệp hoặc tác động vào các quyết định đó. Thân ái !!!
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào