Không chỉ có cơ quan nhà nước mà bất kỳ cơ quan, tổ chức nào sử dụng thông tin mạng đều có trách nhiệm bảo đảm an toàn thông tin mạng. Vấn đề này được quy định cụ thể tại Điều 15 Luật An toàn thông tin mạng 2015. Theo đó:
1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động an toàn thông tin mạng có trách nhiệm phối hợp với cơ quan nhà nước có
Chủ quản hệ thống thông tin phải chịu trách nhiệm bảo vệ hệ thống thông tin bao gồm các nhiệm vụ được quy định tại Điều 22, 23, 24 Luật An toàn thông tin mạng 2015. Cụ thể như sau:
Điều 22. Nhiệm vụ bảo vệ hệ thống thông tin
1. Xác định cấp độ an toàn thông tin của hệ thống thông tin.
2. Đánh giá và quản lý rủi ro an toàn hệ thống
Ai có trách nhiệm bảo đảm an toàn thông tin mạng cho hệ thống thông tin quan trọng quốc gia? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có vấn đề thắc mắc cần tham khảo ý kiến của Ban biên tập như sau: Được biết, hệ thống thông tin quan trọng quốc gia là một hệ dữ liệu rất quan trọng, có tác động cực lớn đến một quốc gia. Vậy, nhà nước quy định trách
Người hỏi Trần Minh Luyến - Huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận hỏi: Bố tôi tên là Phạm Minh Đức, sinh năm 1954 tại huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, tham gia cách mạng năm 1966. Bố tôi được tặng Huân chương và Huy chương Hạng Nhất năm 1997. Sau đó, bố tôi bị tai nạn và chết. Khi đó gia đình tôi được nhận được tiền trợ cấp
quả Điều tra, tổng Điều tra thống kê;
c) Báo cáo phân tích chuyên đề;
d) Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện chiến lược, kế hoạch 5 năm và hàng năm.
Trên đây là quy định về thành phần của bản số liệu thống kê trong thống kê nhà nước. Để hiểu rõ, bạn nên tham khảo tại Nghị định 94/2016/NĐ-CP.
Trân trọng!
Cơ quan thống kê trung ương có thẩm quyền công bố thông tin thống kê nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, em là cán bộ xã X. em có nghe nói về việc cơ quan thống kê trung ương phổ biến thông tin thống kê quốc gia nhưng em không biết là thông tin nào sẽ được công bố. Mong Ban biên tập giải đáp giúp em. Xin cảm ơn.
tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực, phục vụ đánh giá, giám sát việc thực hiện pháp luật chuyên ngành, chiến lược, chính sách, chương trình, Mục tiêu quốc gia.
Trên đây là quy định về việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê của bộ, ngành quản lý. Để hiểu rõ, bạn nên tham khảo tại Nghị định 94/2016/NĐ-CP.
Trân trọng!
, chính sách, chương trình, Mục tiêu quốc gia hoặc thực hiện pháp luật chuyên ngành trình Thủ tướng Chính phủ quyết định giao nhiệm vụ xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê bộ, ngành liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, liên kết vùng;
- Bộ, cơ quan ngang bộ được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng
liệu hành chính. Cơ quan trong hệ thống tổ chức thống kê nhà nước tiếp nhận, quản lý, sử dụng, cập nhật, lưu trữ, bảo mật dữ liệu từ cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu bộ, ngành, cơ sở dữ liệu địa phương để sử dụng cho hoạt động thống kê nhà nước.
Cơ quan nhà nước quản lý cơ sở dữ liệu hành chính quy định tại Khoản 3 Điều 36 Luật thống kê
Về việc tiếp nhận sử dụng cơ sở dữ liệu hành chính cho hoạt động thống kê nhà nước được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 11 Nghị định 94/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thống kê, theo đó:
Quy trình thực hiện cung cấp, tiếp nhận và sử dụng dữ liệu hành chính cho hoạt động thống kê nhà nước gồm:
- Khảo sát, đánh giá khả năng sử dụng và tính phù
công, Thẩm phán phải mở phiên họp xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị. Phiên họp xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị có sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát cùng cấp và đương sự có khiếu nại. Trường hợp người khởi kiện, Kiểm sát viên vắng mặt thì Thẩm phán vẫn tiến hành phiên họp.
4. Căn cứ vào tài liệu, chứng cứ có liên quan đến việc
Quyền, nghĩa vụ của người được thông báo trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi vừa mới nhận được giấy triệu tập của Toà án để tham gia vào một vụ án hành chính với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Tôi muốn hỏi: quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ của người
Quyền yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Anh trai của em là giám đốc của một công ty TNHH. Vừa rồi, anh em nhận được giấy triệu tập của Toà để tham gia với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hành chính
có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử một lần, nhưng không quá 02 tháng đối với trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này và không quá 01 tháng đối với trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Trường hợp có quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án thì thời hạn chuẩn bị xét xử được tính lại kể từ ngày quyết định tiếp tục
Thành phần phiên họp về chứng cứ và đối thoại trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi được Sở giáo dục và đào tạo tỉnh X uỷ quyền để làm người đại diện tham gia vào một vụ án hành chính với vai trò người bị kiện. Tôi muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp quy định về thành
có các nội dung sau đây:
a) Ngày, tháng, năm tiến hành phiên họp;
b) Địa điểm tiến hành phiên họp;
c) Thành phần tham gia phiên họp;
d) Ý kiến của đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự về các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 138 của Luật này;
đ) Các nội dung
Biên bản đối thoại trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Trần Lê Anh Thư. Tôi đang tham gia vào một vụ án hành chính. Vừa qua, Toà án đã tổ chức đối thoại. Vậy xin cho tôi hỏi: biên bản đối thoại được quy định như thế nào? Xin chân thành cảm
Trách nhiệm của trạm y tế xã, phường, thị trấn trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe người lao động được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Hôm trước, đồng nghiệp của tôi không may xảy ra tai nạn và được đưa tới cấp cứu tại trạm y tế xã. Tôi có một thắc mắc mong ban biên tập tư vấn giúp tôi trách nhiệm của trạm y tế xã
cầu giám định theo quy định tại Điều 102 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
Người giám định trong tố tụng dân sự có quyền và nghĩa vụ như sau:
a) Được đọc tài liệu có trong hồ sơ vụ án liên quan đến đối tượng giám định; yêu cầu Tòa án cung cấp tài liệu cần thiết cho việc giám định;
b) Đặt câu hỏi đối với người tham gia tố tụng về những
Trường hợp nào thì người giám định phải từ chối giám định hoặc bị thay đổi trong tố tụng dân sự? Chúng tôi được yêu cầu thay đổi người giám định (chúng tôi đang tham gia một phiên tòa tranh chấp đất đai). Cho tôi hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả