Tôi là công dân Việt Nam kết hôn với một người Hàn Quốc. Chúng tôi đã nộp đủ hồ sơ xin đăng ký kết hôn đến Sở Tư pháp thành phố H - nơi thường trú của tôi nhưng đã gần 2 tháng mà chúng tôi vẫn chưa nhận được Giấy chứng nhận kết hôn. Tôi muốn biết trình tự giải quyết việc đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam được quy định như thế
Tôi là công dân Việt Nam sắp kết hôn với một đồng nghiệp người Thụy Điển. Hiện chúng tôi đang sống và làm việc tại Việt Nam. Tôi muốn biết quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và thẩm quyền đăng ký việc kết hôn có yếu tố nước ngoài để vận dụng trong trường hợp của mình?
nghèo khác làm con nuôi;
đ) Là người nước ngoài đang làm việc, học tập ở Việt Nam trong thời gian ít nhất là 01 năm.
3. Công dân Việt Nam thường trú ở trong nước nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi.
4. Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi ở Việt Nam.”
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 29 về điều kiện đối với người nhận con
đây:
- Tình trạng của vợ chồng trầm trọng;
- Đời sống chung không thể kéo dài;
- Mục đích của hôn nhân không đạt.
Nếu một bên vợ hoặc chồng đơn phương xin ly hôn, thì thủ tục ly hôn theo yêu cầu của một bên được tiến hành theo các bước sau:
- Bước 1: Nộp hồ sơ khởi kiện về việc xin ly hôn tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền
Bé nhà tôi sinh tại bệnh viện phụ sản Hà Nội có bố là người nước ngoài nhưng mẹ lại không có hộ khẩu Hà Nội. Khi làm thủ tục nhập quốc tịch cho cháu tại Đại sứ quán tôi được hướng dẫn đến Sở Tư pháp thành phố Hà Nội để làm thủ tục khai sinh. Tôi muốn hỏi trong trường hợp của tôi đến Sở Tư pháp Hà Nội có chính xác không và thủ tục cần những gì?
dụng đất tại nông thôn thì nộp tại Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất;
b) Hồ sơ thừa kế quyền sử dụng đất gồm di chúc hoặc biên bản phân chia thừa kế hoặc bản án, quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất của Toà án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật và giấy chứng nhận quyền sử dụng
Theo Điều 50 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch của Chính phủ quy định:
Người đi đăng ký khai sinh nộp Giấy chứng sinh hoặc giấy tờ thay Giấy chứng sinh theo quy định tại khoản 1 Điều 15 của Nghị định này và xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu cha, mẹ trẻ em có đăng ký kết hôn).
Trong trường hợp
Anh Phàng và cô Chiêu đều là người dân tộc Nùng, yêu thương nhau và muốn kết hôn thành vợ thành chồng. Tuy nhiên, anh Phàng là công dân Việt Nam còn cô Chiêu là công dân Trung Quốc. Gia đình anh Phàng và gia đình cô Chiêu sống ở 2 xã giáp đường biên giới. Để được về chung sống với nhau hợp pháp, anh Phàng đã đến Uỷ ban nhân dân xã, nơi anh
trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực.
Xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân của người đi khai sinh; sổ hộ khẩu hoặc sổ đăng ký tạm trú của cha
Đối với trường hợp của bạn theo quy định tại Nghị định số 158/2005/NĐ-CP của Chính phủ về Đăng ký và quản lý hộ tịch thì bạn sẽ đăng ký khai sinh cho cháu bé theo thủ tục đăng ký khai sinh có yếu tố nước ngoài, đồng thời theo quy định tại điểm e mục 1 phần II Thông tư 01/2008/TT-BTP ngày 02 tháng 6 năm 2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn Nghị định 158
trước đây (nếu có), nếu không còn bản sao giấy khai sinh thì viết bản cam đoan về việc đã đăng ký, nhưng không còn lưu được sổ hộ tịch và chịu trách nhiệm về nội dung cam đoan.
Ngoài ra thì người đi đăng ký khai sinh xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu của người đi đăng ký lại việc sinh; Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế
Khoản 3 Điều 11 Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 07 năm 2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng 7 năm 2002của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài có quy định về hồ sơ đăng ký kết hôn giữa công dân Việt
Tôi là công dân Việt Nam, có hộ khẩu thường trú tại TP Hải Phòng, hiện đang đăng ký tạm trú tại phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội. Bạn tôi là công dân Việt Nam, có hộ khẩu thường trú tại phường khác trên địa bàn TP Hải Phòng. Tháng 3/2014 bạn tôi đi du học tại Hàn Quốc và làm thẻ cư trú tại Hàn Quốc. Tháng 1/2015, bạn tôi về nước nghỉ
Công trình sau đây khi lập hồ sơ thiết kế xây dựng, sửa chữa theo quy định hiện hành thì được quy định là công trình cấp mấy: 1. Xây dựng mới Nhà văn hóa thôn thuộc chương trình xây dựng nông thôn mớivới quy mô: Diện tích xây dựng 15,0*10,0150,0m2 kết cấu móng xây đá chẻ, tường xây gạch, mái lợp ngói xà gồ, cầu phong, li tô bằng gỗ chiều cao
doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng IV là 1.900.000 đồng/tháng, tăng 250.000 đồng/tháng so với trước đây mức lương tối thiểu theo quy định cũ là 1.650.000 đồng/tháng- Đơn giá mới tại tỉnh Bình Định theo Hướng dẫn số 65/SXD-QLXD tỉnh bình định áp dụng lương tối thểu vùng IV là 1.650.000 đồng là chưa đúng quy định. Như vậy, theo tôi hiểu là bộ
người nhận và người được nhận làm con nuôi theo quy định tại Điều 8 và Điều 14 Luật Nuôi con nuôi.
Bạn cần chuẩn bị 02 bộ hồ sơ của mình với các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 31 Luật Nuôi con nuôi và giấy tờ chứng minh bạn là bác ruột của người được nhận làm con nuôi hoặc Giấy xác nhận của Ủy ban nhân dân hoặc Công an cấp xã nơi cư trú tại
Tại Điều 7 theo QĐ 10/2014/QĐ-UBND ngày 30/5/2014 .Em thấy hơi khó hiểu . Theo thông tư 13 thì đối với những công trình nào thuộc các sở chuyên nghành thẩm tra thì sở đó tổ chức kiểm tra và nghiệm thu. Vừa rồi huyện có đầu tư 01 công trình thủy lợi Sở NNPTNT thẩm tra thuộc nguồn Vốn khắc phục sa bồi thủy phá .Vậy theo Điềy 7 của QĐ số 10/2014 ngày
Tôi đăng ký kết hôn ở Sở tư pháp thành phố Hồ Chí Minh. Nay tôi muốn đơn phương ly hôn với người chồng đang ở nước ngoài. Tôi phải nộp hồ sơ ly hôn ở Tòa án nào?
Em xin chào các Anh, Chị. Hiện tại em muốn được cấp chứng chỉ giám sát công trinh xây dựng dân dụng. Em muốn biết thủ tục làm để được cấp chứng chỉ. xin anh,chị chỉ giúp em. em xin cảm ơn