Nếu người đàn ông sống chung với bà của bạn trước ngày 03/01/1987 mặc dù giữa 2 người không có đăng ký kết hôn thì đây vẫn được pháp luật công nhận là quan hệ hôn nhân (hôn nhân thực tế). Nếu như vậy, thì người đàn ông nàt thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bà bạn nên ông ấy được hưởng di sản.
Trường hợp giữa 2 người không có ĐKKH và chung sống
Xin chào luật, em xin được hỏi 1 vấn đề như sau: Ông em có 12 người con. 1 bác trưởng hiện đang trong miền Nam, còn bác trai thứ hiện ở quê cùng với 4 người em trai khác. Ông để lại cho các con 1 mảnh đất nhưng. Vì khó khăn nên 5 người con đều ở trên mảnh đất đó, được chia làm 5 phần. Gia đình em tuy là con thứ nhưng vì 1 số lý do nên ông để
(đang sống với 1 người đàn ông không giá thú, cả hai bán trứng gà-vịt ngoài chợ tự phát) nhưng khi cháu bệnh cấp cứu trong bệnh viện vẫn không đến thăm, cũng chưa bao giờ hỗ trợ về vật chất cho các cháu. Thậm chí Tết phải mượn tiền của tôi để mua quần áo cho các cháu vì sợ cháu giận. Tôi xin hỏi, ở vào hoàn cảnh này tôi có thể xin toà án thay đổi lại
sản thừa kế theo luật định và phần còn lại do mẹ tôi đứng tên vì các đồng thừa kế còn lại đồng ý tặng lại cho mẹ tôi. Vậy xin cho tôi hỏi, phần tài sản là đất mà tòa án chia cho chị tôi, nhưng chị tôi không về nhận thì sau bao lâu, chúng tôi có thể xin chuyển sang qua cho gia đình tôi đứng tên được? Câu thứ 2, tòa án cũng chia cho chị ấy phần nhà trị
1- Ông nội em khi xưa có một người em gái, sau khi lấy chồng thì ông nội cho người em gái một nửa mảnh đất mà ông nội em đang sinh sống, khi đó tình hình chiến tranh rất phức tạp, Ông nội em phải đi công tác xa không thể ở nhà, cụ thề là: Ông nội sống ở TP Vinh -Nghệ An, do tình hình lúc đó ông em là một người giám sát( Cai lộ) tuyến đường
thừa kế có yêu tố nước ngoài. Do đó hiện đứng thừa kế gồm có cậu , và dì và Má tôi đứng tên trong giấy thừa kế. (03 người đồng thừa kế) Do bên dì tôi có nhiều con hơn nên Má tôi năm 1989 đồng ý làm nhà riêng ở chỉ có 28 m vuông trên tổng diện tích gần 100 m vuông căn nhà của ông ngoại. (bên dì là 62m) Cho đến 1999 tôi có ý định làm thủ tục tách căn nhà
biết rõ là việc sử dụng đất đó không vi phạm quy hoạch và có thể được xem xét để giao quyền sử dụng đất, thì Toà án giải quyết yêu cầu chia di sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất. Đồng thời phải xác định ranh giới, tạm giao quyền sử dụng đất đó cho đương sự để Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền tiến hành các thủ tục giao quyền sử dụng đất và
tháng đến 12 tháng đối với trường hợp vi phạm quy định tại các Khoản 7, 8 và 9 Điều này.
11. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thực hiện biện pháp giảm thiểu tiếng ồn đạt quy chuẩn kỹ thuật trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các vi phạm quy định tại Điều này gây ra
Bố mẹ tôi có căn nhà trên diện tích đất 550 m2 nguồn gốc là của tổ tiên để lại tại Hưng Yên. Bố tôi có hai vợ: vợ cả có đăng ký kết hôn và mẹ của chúng tôi là vợ hai lấy năm 1940. Vợ cả có một người con gái đã mất không có chồng con. Còn vợ hai thì sinh được bảy anh em chúng tôi (tôi là con trai trưởng). Năm 1979 bố tôi mất không để lại di chúc
đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự.
Việc xác định cha, mẹ được thực hiện theo trình tự, thủ tục quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự. Sau khi có bản án, quyết định của tòa án xác nhận một người là cha, là mẹ cho người con thì việc thay đổi hộ tịch này được ghi vào sổ hộ tịch theo quy định tại Mục 8 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP. Căn cứ vào
chứng. Nay, ngân hàng khởi kiện mẹ tôi thu hồi nợ và Tòa án có yêu cầu mẹ tôi là bảo tất cả 4 anh em tôi làm lại giấy ủy quyền. Hỏi: Giấy ủy quyền trên có pháp lý, hiệu lực không? Nếu chúng tôi không làm lại giấy ủy quyền cho mẹ tôi để lên tòa giải quyết thì chúng tôi có bị liên quan gì không? Chúng tôi có thể giữ lại được tài sản mà bố tôi để lại hay
Tôi đọc TS tin về việc cá nhân trốn thuế sẽ bị kê biên tài sản. Xin cho biết, trường hợp nào áp dụng biện pháp này? Nếu đã bị cưỡng chế thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trốn thuế không? Trường hợp đã bị truy tố có bị cưỡng chế thu nhập, kê biên tài sản … không?
Ông bà tôi có ba người con (hai người đang ở nước ngoài và 1 người ở Việt Nam). Ông bà chết để lại ngôi nhà nhưng không để lại di chúc. Nay, một người ở nước ngoài muốn bán nhà đó để chia đều 3 phần nhưng hai người còn lại thì không muốn bán nhà. Theo quy định của pháp luật thì có phải bán nhà để chia không? Nếu khởi kiện thì Tòa án có tuyên
kế liên quan đến nhà đất do ông bà bạn để lại nữa.
Vấn đề thứ ba: Trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện.
Như trên đã nêu, thời hiệu để bạn khởi kiện về quyền thừa kế đã hết nhưng Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn về trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện về
Chú tôi mua đất làm nhà rồi lấy thím tôi. Chú thím tôi sinh được 2 người con gái. Sau đó chú tôi bị bệnh rồi mất không để lại di chúc gì? Hiện nay thím tôi lại có con ngoài giá thú với người đàn ông khác, các em tôi còn nhỏ. Đất và nhà chú tôi để lại chưa được cấp sổ đỏ nhưng đã có sơ đồ thửa đất mang tên chú. Hiện nay thím tôi đã đề nghị cấp
kế.
Bước 2: Sau khi văn bản thỏa thuận phân chia di sản được xác nhận, bạn tiến hành đăng ký quyền sử dụng đất tại Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã nơi có đất theo thủ tục sau:
- Bước 1: Bên thừa kế nộp hồ sơ tại cơ quan quản lý nhà ở cấp huyện (nếu là cá nhân), cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh (nếu là tổ chức). Nếu bên thừa kế không có
. Trường hợp không còn cha mẹ, không xác định được cha mẹ hoặc cha mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền của cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha mẹ có yêu cầu thì người đại diện của bạn là người giám hộ. Người giám hộ gồm người giám hộ cử và
Tôi xin hỏi trường hợp sau: Trong thời gian hai vợ chồng chung sống làm ăn để ra được một số tiền đem gửi tiết kiệm, sổ tiết kiệm do người vợ đứng tên sau đó người vợ chết đột ngột do tai nạn. Vậy sổ tiết kiệm do người vợ đứng tên thì người chồng có quyền gì không? Thủ tục như thế nào? Xin chân thành cám ơn!