Vợ chồng tôi sinh sống tại Hà Nội được 5 năm. Hiện nay, mỗi tháng mỗi người thu nhập được 20 triệu đồng. Chúng tôi có hai người con vẫn chưa thành niên và cần chúng tôi nuôi dưỡng. Đề nghị Luật sư tư vấn: Trường hợp nào chúng tôi được miễn thuế? (Hoàng Nam – Hà Nam)
dụng làm nhà trẻ, trường học, bệnh viện, chợ, công viên, vườn hoa, khu vui chơi cho trẻ em, quảng trường, công trình văn hoá, điểm bưu điện - văn hoá xã, phường, thị trấn, tượng đài, bia tưởng niệm, bảo tàng, cơ sở phục hồi chức năng cho người khuyết tật, cơ sở dạy nghề, cơ sở cai nghiện ma tuý, trại giáo dưỡng, trại phục hồi nhân phẩm; khu nuôi dưỡng
Vợ tôi chuẩn bị sinh con, cô ấy không tham gia bảo hiểm xã hội. Tôi có tham gia bảo hiểm được 02 năm. Đề nghị Luật sư tư vấn, khi vợ tôi sinh con thì tôi được hưởng chế độ hay trợ cấp gì không? (Phan Đức – Đông Anh, Hà Nội)
ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 Điều 126 của Bộ luật này;d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. 5. Không xử
sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động” (khoản 3 Điều 155).
Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động: “Lao động nữ mang thai phải
nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 100, các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 101 của Luật này cho người sử dụng lao động. Trường hợp người lao động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi thì nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 101 của Luật này và xuất trình sổ bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội. 2. Trong thời
Tôi đã đóng bảo hiểm xã hội được 1 năm, hiện giờ tôi muốn thôi việc vào đầu tháng 12/2015. Lúc nghỉ việc tôi có thai được 4 tháng và dự kiến sinh con vào ngày 05/04/2016. Đề nghị luật sư tư vấn: Lúc sinh con tôi có còn được hưởng chế độ thai sản hay không? Tôi xin cảm ơn. (Nguyễn Minh Hà- Quảng Ngãi)
3 Điều 39)
“Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội” (khoản 4 Điều 39)
“Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động
Thời gian gần đây, công ty tôi hay trả chậm lương cho người lao động (NLĐ). Có người bị nợ lương đến 02 tháng. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của chúng tôi, đặc biệt là những người đã lập gia đình và nuôi con nhỏ. Trong khi đó, tôi được biết công ty vẫn hoạt động và thu lợi nhuận bình thường. Đề nghị Luật sư tư vấn pháp luật quy
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Theo Điều 36 Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ), hết hạn HĐLĐ là một trong các trường hợp chấm dứt HĐLĐ. Khoản 3 Điều 155 BLLĐ quy định “Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với LĐ nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con
Năm 2013, tôi được tuyển vào làm việc cho một trường học với hợp đồng lao động có thời hạnlà ba năm. Hiện tôi đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Vừa qua, nhà trường nói khó khăn cần tiết giảm nhân sự và muốn đề nghị chấm dứt hợp đồng lao động với tôi và sẽ bồi thường cho tôi. Đề nghị Luật sư cho biết, hợp đồng lao động của tôi có thể bị chấm
Tôi vừa đi làm trở lại sau thời gian nghỉ sinh con 6 tháng. Hằng ngày, công ty cho phép tôi nghỉ thêm 40 phút để cho con bú, nhưng cuối tháng lại trừ 50.000 đồng vào tiền lương của tôi với lý do tôi làm không đủ 8 tiếng/ngày. Hiện con tôi đã được 9 tháng tuổi. Xin hỏi luật sư: Công ty làm như vậy với tôi có đúng không? (Trần Thanh Lam).
Tôi được vợ chồng anh họ nhờ mang thai hộ (MTH), nhưng vợ chồng anh không may bị tai nạn và qua đời. Đề nghị Luật sư tư vấn, đứa bé sinh ra từ việc mang thai sẽ do ai nuôi? Và cháu bé có được thừa kế di sản của vợ chồng cháu không? (Lan Anh - Hải Phòng)
Bố tôi mất có để lại tài sản là căn nhà và mảnh đất nhưng không có di chúc. Tài sản đó là tài sản mà bố tôi có trước khi kết hôn với mẹ kế. Nay mẹ kế không đồng ý chia tài sản cho tôi. Hiện mẹ kế cũng có một người con riêng. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có được hưởng thừa kế mà bố tôi để lại không? Phần tài sản đó được chia thế nào? (Nguyễn Thị
Khi còn sống, GCN QSDĐ của gia đình mang tên bố tôi. Bố tôi đã mất, không để lại di chúc. Gia đình tôi hiện chỉ còn mẹ tôi và hai anh em tôi. Bà nội tôi vẫn còn sống ở với bác. Đề nghị luật sư tư vấn, Tài sản mà bố tôi để lại đó cần được chia cho bà nội không? Nếu sau này khi bà mất, mẹ con tôi muốn bán nhà thì cần phải phải xin chữ ký không
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Theo quy định tại Bộ luật dân sự năm 2005:
“Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;” (điểm a khoản 1 Điều 676)
“Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau” (khoản 2 Điều 676).
Do mẹ của
nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột
Đề nghị luật sư tư vấn, ngoài chúng tôi là con ruột thì con dâu, con rể trong gia đình có được hưởng thừa kế không và tài sản sẽ được phân chia như thế nào? ( Nguyễn Văn Lâm - Phú Thọ)
Bố mẹ tôi mất đi để lại mảnh đất 300m2, gia đình tôi có ba chị em. Tôi là chị cả, vì điều kiện kinh tế khó khăn nên tôi phải đi làm ăn xa, để lại mảnh đất cho người em út trong nom, quản lý. Tôi được biết người em út của tôi đã đứng tên hơn 18 năm rồi. Nay tôi muốn về quê sinh sống và muốn chia mảnh đất đó theo pháp luật vì bố mẹ tôi mất đi cũng
pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại” (điểm