Tôi có người em bị nhiễm chất độc hóa học do hậu quả chiến tranh (bố tôi bị nhiễm chất độc hóa học trong thời gian ở quân đội và đã mất năm 2013). Hiện em tôi đã được hưởng chế độ nhưng nay do bệnh tình ngày càng trầm trọng hơn và mong muốn của gia đình được giám định sức khỏe cho em. Xin luật gia nêu rõ về việc giám định của em tôi được quy
Bà Lê Thị Hoa (TP. Hồ Chí Minh) có chồng là ông Nguyễn Văn Thắng, nhập ngũ năm 1972 bị nhiễm chất độc hóa học. Năm 1984 vợ chồng bà Hoa sinh con nhưng bị dị tật và chết năm 2002. Năm 2011 bà Hoa có làm hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ cho chồng bà nhưng đến nay vẫn chưa nhận được kết quả. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Hoa đề nghị cơ quan chức năng
bạn rút khoản tiền đó. Tuy nhiên với việc rút toàn bộ số tiền trên thì bạn cần phải có thêm sự đồng ý của người giám sát giám hộ (khoản 2 Điều 69 Bộ Luật dân sự).
Khoản 1, Điều 59 Bộ Luật dân sự:
“Điều 59. Giám sát việc giám hộ
1. Người thân thích của người được giám hộ có trách nhiệm cử người đại diện làm người giám sát việc giám hộ
đều bị ảnh hưởng bởi chất độc màu da cam. Năm 2007, ông Nhâm đã thực hiện giám định sức khỏe để làm hồ sơ hưởng chế độ đối với người bị nhiễm chất độc màu da cam và con đẻ của họ, nhưng đến nay ông vẫn chưa được giải quyết. Nay, ông Nhâm đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết chế độ thương binh và chế độ đối với người bị nhiễm chất độc màu da
lao động, nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các nội dung đã giao kết.”
Như vậy, người lao động hoàn toàn có quyền đồng thời ký kết hợp đồng lao động với hai công ty sử dụng lao động nếu họ đảm bảo việc hoàn thành nghĩa vụ của mình cho cả hai công ty.
Tuy nhiên, trong trường hợp họ được ký kết hợp đồng lao động và được bổ nhiệm làm giám
Chào luật sư, Cho em hỏi vấn đề này : nếu người nước ngoài làm việc tại Việt Nam, nếu người này được bổ nhiệm cho làm Giám đốc cho công ty, và đại diện công ty ký kết toàn bộ số sách, chứng từ. Thì người này nhất định phải đăng ký lao động ở Việt Nam ? Có trường hợp nào mà người lao động này không cần đăng ký lao động ở Việt Nam mà vẫn có thể
.
- Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc.
- Là nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia hoặc lao động kỹ thuật.
- Không phải là người phạm tội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài.
- Được chấp thuận bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc sử dụng người
- Người nước ngoài muốn vào làm việc tại Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện sau:
1. Đang là nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc nếu là chuyên gia; lao động kỹ thuật thì phải có ít nhất 05 năm kinh nghiệm.
2. Không phải là người phạm tội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài
động -Thương binh và xã hội thực hiện thủ tục xin cấp Giấy phép lao động cho người nước ngoài.
Điều 9 Nghị định 102/2013/NĐ-CP quy định về Điều kiện cấp giấy phép lao động như sau:
“1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật.
2. Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc.
3. Là nhà quản lý, giám đốc điều hành
;
2- Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc;
3- Là nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc chuyên gia. Trong đó: a- Nhà quản lý, Giám đốc điều hành là những người nước ngoài trực tiếp quản lý doanh nghiệp nước ngoài đã thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam, chỉ chịu sự giám sát hoặc chỉ đạo chung từ hội đồng quản trị hoặc các cổ đông của
Công ty em mới thành lập tháng 03/2014, hiện tại công ty muốn đăng ký bảo hiểm, ký hợp đồng lao động cho người nước ngoài (để chi lương cho người này), đồng thời cũng là người góp vốn 80% tổng vốn đầu tư, nhưng ko phải là người đại diện pháp luật. Thì người nước ngoài này có thể ký hợp đồng lao động hay không, có cần lập quyết định bổ nhiệm
động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng. Mức 200.000 đồng cho các đối tượng sau: - Thương binh, bệnh binh, người hưởng chính sách như thương binh bị suy giảm khả năng lao động do thương tật, bệnh tật từ 80% trở xuống (bao gồm cả những thương binh loại B được công nhận từ
: các phòng ban của Cty và NLD có trách nhiệm thực hiện QĐ này. ... Thực tế: (*1): chị tôi không biết Cty Căn cứ vào đơn xin thôi việc của ai khi ra QĐ này vì chị khẳng định cái đơn xin thôi việc nộp về Cty đó k phải của mình (*2): Chị Tôi giữ chức vụ Giám sát bán hàng từ ngày 01/06/2008-07/08/2010. Còn Từ tháng 12 năm 2011 tôi được Cty bổ nhiệm làm
phương nơi dự định đặt cơ sở để thẩm định: các điều kiện về địa điểm, tổ chức quản lý, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên;
- Kết luận thẩm định;
- Quyết định về kết quả giải quyết;
- Cấp Giấy phép hoạt động của cơ sở khi đủ điều kiện và bổ nhiệm cán bộ phụ trách (giám đốc).
Đầu tháng 1 vừa qua, đội quản lý thị trường đã kiểm tra và phát hiện trong của hàng bác tôi có bán pháo nổ. Bác tôi thừa nhận do sắp đến Tết nên mua về kinh doanh. Tôi biết trước đây đã có nhiều người đi tù do liên quan đến pháo nhưng tôi đọc Bộ luật hình sự không thấy có quy định về việc này. Vậy, theo quy định của pháp luật, bác tôi có bị xử lý
158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch, như sau:
- Giấy báo tử phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người chết; giờ, ngày, tháng, năm chết; địa điểm chết và nguyên nhân chết .
- Thẩm quyền cấp Giấy báo tử:
a) Đối với người chết tại bệnh viện hoặc tại cơ sở y tế, thì Giám đốc bệnh viện hoặc người phụ trách cơ sở y tế đó cấp Giấy báo tử;
b
bệnh viện hoặc tại cơ sở y tế, thì Giám đốc bệnh viện hoặc người phụ trách cơ sở y tế đó cấp Giấy báo tử;
b) Đối với người cư trú ở một nơi, nhưng chết ở một nơi khác, ngoài cơ sở y tế, thì Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi người đó chết cấp Giấy báo tử;
c) Đối với người chết là quân nhân tại ngũ, công chức quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời
cổ chân làm xe nhấc bổng lên bị ngã. Xin hỏi, em trai tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì làm chết vợ hay không? Người đã lấn chiếm đường phơi thóc có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không và có phải bồi thường thiệt hại cho gia đình em trai tôi không?