Bố mẹ tôi mất năm 1996, không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có để lại cho hai anh em tôi một căn nhà có diện tích là 150 m2. Do điều kiện công tác xa, nên tôi đã để cho người em trai tôi quản lý nhà đất đó. Hiện nay, tôi đã chuyển về quê làm việc nên muốn em trai tôi chia cho tôi 1 phần nhà đất trên, để làm nơi sinh sống nhưng em trai tôi không đồng ý
hợp vì bất cứ lý do gì mà không có những thủ tục trên thì xem như việc sang tên không hợp pháp theo quy định thì sẽ bị cơ quan có thẩm quyền thu hồi hoặc ông bà nội có quyền yêu cầu hủy giấy của mẹ em.
Sau khi hủy thì phải phân chia lại theo quy định.
nếu me em làm đúng dầy đủ các trình tự tr6en thì ông bà nội không có quyền đòi lại 1
Căn cứ vào Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về di sản:
“Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác”.
Tài sản riêng của người đã chết là tài sản người đó có được bằng thu nhập hợp pháp lúc còn sống như tiền lương, tiền thưởng; tài sản được tặng cho, được hưởng thừa kế
Tôi có trường hợp như thế này: Gia đình tôi có 5 anh chị em khi cha mẹ tôi mất có để lại 01 căn nhà, anh em tất cả đều đã ở riêng, chỉ có vợ chồng người em út sống chung với cha mẹ và vẫn ở căn nhà tổ từ đó đến giờ. Nhưng nay người con của ông anh thứ 3 đòi về căn nhà này ở, thậm chí nó còn đòi bán nhà để chia vì cha mẹ nó đều đã mất. Vậy xin
Đối với trường hợp 1 căn nhà đã có chủ quyền nên có thể khởi kiện tại Tòa án, thời hiệu khởi kiện 10 năm kể từ thời điểm phát sinh quyền thừa kế.
Trường hợp thứ hai, UBND có thẩm quyền giải quyết vì đất đai chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
Việc định giá là cần thiết thì nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan
thuận với gia đình về việc cấp sổ đỏ khi UBND thực hiện (có thể đề nghị UBND huyện cấp tách sổ ngay từ đầu).
- Trường hợp đất kê khai không có phần của người chồng thì phía bạn có thể đề nghị chia phần tương đương với giá trị đóng góp của người chồng trong việc khai hoang. Nội dung này nếu gia đình không thống nhất được thì tòa án là cơ quan thẩm
Ông (A) qua đời đầu năm 2013, không để lại di chúc. Ông có 1 vợ 86 tuổi, 7 con chung của 2 vợ chồng, trong đó con trai Út đang chống đối thoả thuận phân chia tài sản của 6 người con còn lại, đại diện là người chị cả (X). Tài sản của Ông (A ) để lại là 1 căn nhà 300m2 và 1 ruộng lúa (3000m2), tài sản trong thời gian hôn nhân, và khoảng nợ là 3
Nếu ông nội bạn mất không để lại di chúc thì di sản của ông là 50% trong khối tài sản chung của ông bà nội bạn sẽ được chia thừa kế theo pháp luật. Hàng thừa kế thứ nhất sẽ được hưởng bằng mỗi phần bằng nhau, cụ thể là bà nội bạn và ba bạn sẽ được hưởng 50% di sản của ông nội bạn nếu khi mất ông nội bạn không còn bố mẹ và không có con nuôi hoặc
Chào luật sư, tôi có vấn đề rắc rối về chia tài sản bao gồm đất đai và nhà cửa trong gia đình cụ thể như sau: Gia đình tôi gồm mẹ và 7 người con đã được hưởng tài sản phần cha; còn tài sản phần mẹ, mẹ tôi đã để lại di chúc phân chia cụ thể như thế này: cắt 1 phần đất cho đứa con gái út, chuyển quyền sử dụng đất cho con gái út và xây nhà trên
con gái (hiện tại còn sống 4 người và mẹ em đã mất). Sau đó ông ngoại mất , các dì lấy chồng , chỉ còn lại dì đầu ko chồng có 2 người con gái. Sau đó bà ngoại mất (cách đây 3 năm), Dì đầu sau khi đã bán bớt 1 phần đất trong nhà và có cầm sổ vay tiền ngân hàng (lúc bà ngoại còn sống), nghe đâu sau khi bà mất thì các dì còn lại đã lấy sổ về, giờ dì lớn
Theo phản ánh của ông Tấn, ngày 30/11/2012, Công ty Cổ phần thiết bị Khoa học và Đo lường SMICO (Bên B) đã ký hợp đồng thực hiện cung cấp thiết bị xe kiểm chuẩn chuyên dụng cho Trung tâm Quan trắc Môi trường (Bên A) thuộc Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường). Ngày 30/10/2012, hai bên đã thống nhất nghiệm thu, thanh lý hợp đồng. Tuy
Chỗ tôi ở có 1 gia đình xây khu chăn nuôi lợn và hàng ngày xả phân trực tiếp ra môi trường làm cho môi trường xung quanh bị ô nhiễm. Gia đình tôi ở ngay sát khu chăn nuôi đó nên chịu ảnh hưởng mùi hôi thối và nguồn nước ảnh hưởng đế sức khỏe. Vậy gia đình tôi cần làm gì để bảo vệ môi trường sống cho mình.Gia đình người chăn nuôi kia có vi phạm
Tôi làm việc từ năm 2010 và đã qua thi tuyển công chức năm 2010, đến nay tôi vẫn chưa có biên chế và năm nay tôi lại tiếp tục thi. Do hiện nay hình thức tuyển dụng công chức bắt buộc là cạnh tranh để xét điểm nên tôi phải thi lại. Theo tôi được biết, có một anh ở Phường 1 công tác tại bộ phận xây dựng đã nghỉ việc (người đó chưa có biên chế
Ông Lê Văn T sản xuất vật liệu xây dựng và ông đã xử lý chất thải nguy hại bằng cách đổ 110 kg chất thải nguy hại có chứa các thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại không đúng quy định về bảo vệ môi trường. Xin hỏi trường hợp này, giải quyết theo pháp luật như thế nào?
Câu hỏi của ông chúng tôi xin trả lời như sau:
Điều 50 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định về kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường biển và hải đảo, cụ thể là:
1. Chất thải từ đất liền ra biển, phát sinh trên biển và hải đảo phải được thống kê, phân loại, đánh giá và có giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi
chức.
Các hình thức xử phạt bổ sung được đưa ra như tước quyền sử dụng có thời hạn đối với các loại giấy phép, chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm; buộc khôi phục lại tình trạng môi trường ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra; buộc tháo dỡ công trình, phần
len mũi gây đau mắt, viêm mũi (theo phản ảnh của người dân). Vấn đề này đã nhiều lần chính quyền địa phương đã mời nhà máy làm việc đề nghị giải quyết nhưng vẫn không có giảm nên đã kiến nghị lên cấp thị xã. Trong thời gian kiến nghị lên cấp thị xã thì địa phương lại nhận được đơn kiến nghị của hộ dân kiến nghị về vấn đề nhà máy gây ô nhiêm môi
Căn cứ quy định pháp luật hiện hành và nghị quyết của hội đồng thẩm phán,với trường hợp trên do không còn ở giai đoạn đặt cọc, mà bên mua đã ttiến hành thanh toán những đợt tiếp theo. Vì vậy với trường hợp trên thông thường Tòa sẽ tuyên hợp đồng vô hiệu về hình thức, bên bán trả lại tiền và bồi thường thiệt hại cho bên mua. còn việc xác định yếu
đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.
Theo điểm a, khoản 1 và khoản 2, Điều 2 Luật BHXH năm 2006 (có hiệu lực đến ngày 31/12/2015), đối tượng tham gia BHXH bắt buộc gồm:
– Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên.
– Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc
Trường hợp này bạn tham khảo theo Bộ Luật lao động năm 2012. Tại Chương 3 phần hợp đồng lao động từ Điều 15 đến Điều 34 quy định về giao kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng lao động.
Ngoài ra còn quy định về thời gian học việc, thử việc theo Điều 27 của Bộ Luật lao động là:
Điều 27. Thời gian thử việc
Thời gian thử việc căn cứ vào tính chất