Đối với trường hợp công dân Việt Nam ở trong nước xin ly hôn với công dân Việt Nam đã ra nước ngoài (bị đơn), tòa án phân biệt như sau:
+ Nếu có thể liên lạc được với bị đơn ở nước ngoài thông qua thân nhân của họ thì tòa án thông qua thân nhân đó gửi cho bị đơn ở nước ngoài lời khai của nguyên đơn, và yêu cầu họ phúc đáp về tòa án những
Trả lời:
Theo Nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao.
- Trường hợp bên đương sự là bị đơn đang ở nước ngoài không có địa chỉ, không có tin tức hoặc giấu địa chỉ nên nguyên đơn ở trong nước không thể biết địa chỉ, tin tức của họ, thì giải quyết như sau:
- Nếu bị đơn ở nước ngoài không có
hiện tượng ấy của chồng vẫn không đổi. Nay tôi muốn hỏi luật sư là thủ tục xin ly hôn, các giấy tờ kèm theo, quyền được nuôi con và phân chia tài sản như thế nào? Cám ơn Luật sư.
tuổi và những xung đôt ngày càng gay gắt. Bố tôi đã viết đơn li di và trong đơn có nói rõ là đã có con riêng . Vậy xin luật sư cho tôi hỏi những vấn đề sau:. Bố tôi đã vi phạm luật hôn nhân gia đình vậy nếu ra tòa li dị thì bố tôi chịu trách nhiệm gì?. Hiện giờ bố tôi có lương hưu và tài sản khá lớn nhưng để riêng vậy nếu li dị thì phần tài sản ( kể
hỏi í kiến ông bà và cũng không có giấy tờ xác nhận nhập tài sản riêng vào tài sản chung khi làm hồ sơ sổ đỏ năm 2003. Nếu em không nhầm thì vì bố em đang làm việc dài hạn tại nước ngoài nên tòa án cấp QUẬN không thể thụ lý vụ án này. Do vậy, nếu vẫn cố tính xử án thì thẩm phán vụ án này đã vượt quá thẩm quyền cho phép phải không ạ?! Mong luật sư
cô và vợ của anh này làm thủ tục hóa giá và giấy tờ nhà đất đứng tên hai người. Đến năm 2004 hai người này di hôn (trong đơn ly hôn không đề cập đến việc phân chia tài sản). Nay chị vợ của anh trai tôi đòi phân chia tài sản. 1. Cô tôi hiện không có giấy tờ chứng minh nhà của cô tôi (do người bán nhà cho cô tôi
phía mẹ chị Lan phải chủ động thu thập thêm chứng cứ (ví dụ những người làm chứng đối với việc mua bán đất, đầu tư tài sản) mà bạn đã nêu.
Bạn có thể tham khảo BLTTDS, đặc biệt phần chứng minh và chứng cứ, đánh giá chứng cứ, quyền và nghĩa vụ của các đương sự, người làm chứng,... và pháp luật Hôn nhân và gia đình.
Chúc bạn may mắn!
Tôi đã ly hôn hơn 10 năm, bây giờ tôi bị mất quyết định ly hôn bản chính của tòa án và chỉ còn lại bản sao. Vậy tôi có gặp rắc rối gì sau này khi không có bản chính hay không? Nếu tôi muốn xin lại bản chính mà thẩm phán ký quyết định đó đã về hưu không còn làm việc nữa thì tôi có thể xin bản chính được không? Trường hợp sử dụng hết bản sao thì
vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội đã tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm” hoặc “khi có quyết định đại xá”.
Như vậy, người được miễn TNHS là người có hành vi phạm tội nhưng được miễn truy cứu TNHS trong những trường hợp nhất định chứ
vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội đã tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm” hoặc “khi có quyết định đại xá”.
Như vậy, người được miễn TNHS là người có hành vi phạm tội nhưng được miễn truy cứu TNHS trong những trường hợp nhất định chứ
mà mình biết rõ là có tội.
Điều tra viên không lập hồ sơ vụ án; không triệu tập bị can hoặc có triệu tập nhưng không tiến hành hỏi cung bị can và những người tham gia tố tụng khác; không quyết định áp giải bị can; không thi hành lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam, khám xét, thu giữ, tạm giữ; không tiến hành khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử
trên, mà còn cả những người có trách nhiệm trong việc phát hiện, bắt giữ tội phạm nhưng đã cố tình bỏ lọt tội phạm, bởi vì nếu không bắt giữ, không khởi tố vụ án thì những người có thẩm quyền sẽ không khởi tố bị can được.
Cũng như đối với chủ thể của tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội, không bao gồm thẩm phán hoặc hội thẩm
Điều 78 đến Điều 91) Bộ luật hình sự, như tội Phản bội tổ quốc; tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân; tội gián điệp; tội xâm phạm an ninh lãnh thổ; tội bạo loạn; tội hoạt động phỉ; tội khủng bố, v.v..
Truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đặc biệt nghiêm trọng là biết rõ người mà mình truy cứu trách nhiệm hình sự không phạm tội là
đã thể hiện dấu hiệu này. Người có thẩm quyền trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự ngoài Chánh án, Phó Chánh án, thẩm phán, hội thẩm (chủ thể của tội ra bản án trái pháp luật), thì có Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát; điều tra viên; kiểm sát viên. Những người này đều là người có chức vụ
dù Điều 293 Bộ luật hình sự đã sửa đổi chủ thể của tội phạm này không chỉ là kiểm sát viên, điều tra viên mà còn những người khác và nội dung của khái niệm truy cứu trách nhiệm hình sự không chỉ bao gồm hành vi khởi tố, kết luận điều tra, truy tố, mà còn bao gồm cả hành vi kết án của thẩm phán và hội thẩm, nhưng không vì thế mà cho rằng chủ thể của
phải bồi thường toàn bộ thiệt hại do cháu A gây ra, nếu tài sản của cha, mẹ cháu A không đủ để bồi thường, mà cháu A lại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu.
Nếu cha, mẹ cháu A không chịu bồi thường cho con chị, hoặc mức bồi thường không thỏa đáng thì chị có thể làm đơn gửi đến Tòa án có thẩm quyền để giải quyết, bảo
Phạm tội có tổ chức là trường hợp nhiều người cố ý cùng bàn bạc, câu kết chặt chẽ với nhau, vạch ra kế hoạch để thực hiện một tội phạm, dưới sự điều khiển thống nhất của người cầm đầu.
Phạm tội có tổ chức là một hình thức đồng phạm, có sự phân công, sắp đặt vai trò của người tham gia, trong đó mỗi người thực hiện một hoặc một số hành vi và
nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”
Theo thông tin cô cung cấp thì A mới 13 tuổi nên không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Về phần bồi thường thiệt hại:
Điều 606 và điều 621 Bộ
Mục 2 Phần III Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-04-2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 như sau:
Nghị quyết này được áp dụng khi xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử giám đốc thẩm hoặc tái thẩm đối với người thực hiện hành vi phạm tội trước
luật thì bạn của bạn còn có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị hại do sức khỏe bị xâm phạm. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm được bồi thường được quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự và theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NĐ-CP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự