Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Theo Luật Lao động năm 2012 quy định về hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình
“1. Người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người giúp việc
Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Theo Luật Việc làm năm 2013 quy định về hưởng trợ cấp thất nghiệp:
“Hưởng trợ cấp thất nghiệp
1. Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người
Tôi là viên chức làm việc cho đơn vị sự nghiệp nhà nước. Đến năm 2010, tôi có đơn xin nghỉ việc và được đơn vị sự nghiệp nhà nước đồng ý. Năm 2011, tôi quay lại và xin trợ cấp thôi việc tại đơn vị cũ. Đề nghị Luật sư tư vấn: Tôi có được trợ cấp thôi việc không? (Lưu Quang Vinh – Thanh Hóa)
lần kiểm tra sức khoẻ định kỳ và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu” (Điều 162)
“1. Không được sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách của họ theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (BLĐ-TB&XH) chủ trì phối hợp với
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn quy định của Bộ luật lao động (BLLĐ) năm 2012 có liên quan để anh (chị) tham khảo, như sau:
"Người lao động (NLĐ) là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo HĐLĐ, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng
luật này.
2. Đã hoàn thành công việc theo HĐLĐ.
3. Hai bên thoả thuận chấm dứt HĐLĐ…” (Điều 36)
“1. Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi
Tháng 02.2014, tôi bắt đầu thử việc tại Công ty A, thời gian thử việc là 3 tháng. Đến tháng 6.2014, tôi ký hợp đồng lao động không xác định thời giạn. Tháng 9.2014, tôi xin nghỉ việc. Đề nghị Luât sư tư vấn, trong trường hợp này tôi có phải hoàn trả lại một phần tiền lương hay bồi thường cho Công ty không? (Trịnh Thị Thu Trang - Hà nội)
Luật gia Trần Thị Thanh Tinh - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của Thông tư 111/2013 TT-BTC hướng dẫn thực hiện Luật Thuế thu nhập cá nhân để Ông tham khảo như sau:
Khoản 1 Điều 9 về Giảm trừ gia cảnh, quy định:
“Các khoản giảm trừ theo hướng dẫn tại Điều này là các khoản được trừ vào thu
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 có liên quan như sau:
“1. HĐLĐ phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
a) HĐLĐ không xác định thời hạn; HĐLĐ không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm
Luật gia Nguyễn Thị Minh Khuê - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong những trường hợp sau đây: a) Người lao động (NLĐ) thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ; b) NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo HĐLĐ
Tôi ký hợp đồng lao động với chị X vào ngày 01/02/2015. Đầu tháng 5/2015, chị X xin phép nghỉ phép năm của năm 2015 để về quê và tôi đã phê duyệt cho nghỉ. Tuy nhiên, sau khi nghỉ phép, quay trở lại làm việc, chị X thông báo sẽ đơn phương chấm dứt HĐLĐ vào tháng 6/2015. Đề nghị Luật sư tư vấn tôi có quyền yêu cầu chị X thanh toán tiền nghỉ phép
Em ký hợp đồng lao động từ ngày 01/06/2014 đến ngày 31/05/2015. Trong hợp đồng lao động có ghi thời gian trả tiền lương là vào ngày mùng 2 của tháng sau và công ty có thể chậm lương không quá 3 tháng.Tuy nhiên, từ tháng 4/2015 em không nhận được lương và cho đến khi hết hạn hợp đồng công ty vẫn chưa thanh toán tiền lương cho em. Đề nghị luật sư tư
Luật gia Trần Thị Yến - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định của Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ) để chị tham khảo, như sau:
"1. HĐLĐ phải được giao kết theo một trong các loại sau đây: ... c) HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
2. Khi HĐLĐ quy định tại điểm b và điểm c
Luật gia Trịnh Thị Hải Yến - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động 2012 để chị tham khảo, như sau:
“Điều 163. Nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên
1. Không được sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc chỗ làm việc
phải bất kỳ vấn đề khó khăn nào. Đề nghị luật sư tư vấn trường hợp công ty chấm dứt HĐLĐ với tôi như trên có trái pháp luật không? (Thành Công, Nam Định).
Tôi đang mang thai sang tháng thứ 06. Do sức khỏe yếu, tôi tôi đã làm đơn xin nghỉ thai sản trước 03 tháng, nhưng công ty chưa đồng ý và nêu lý do chưa tìm được người thay thế. Nhờ luật sư tư vấn, nếu công ty không đồng ý mà tôi vẫn nghỉ có trái luật hay không? (Trần Hải Yến, Thanh Xuân, Hà Nội).
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Điều 15, 16 và 17 Mục 4 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định trình tự, thủ tục tuyển viên chức gồm có 3 bước, bao gồm: 1. Thông báo tuyển dụng và tiếp nhận hồ sơ dự tuyển; 2. Tổ chức
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Thông tư liên tịch số 20/2014/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 30 tháng 05 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định
Tôi là nhân viên y tế học đường tại một trường tiểu học và có bằng trung cấp dược. Đầu năm 2012, tôi tham gia thi công chức và đã thi đỗ, nhưng khi làm hồ sơ gửi về Sở nội vụ tỉnh thì được trả lời là không cho vào biên chế với lý do “làm y tế trong trường học phải có bằng trung cấp y trở lên”. Sau đó, Phòng Giáo dục huyện có công văn yêu cầu nhà