Tố tụng Dân sự (01-01-2005) thì thời hiệu khởi kiện đối với hợp đồng có hiệu lực cũng theo quy định về thời hiệu khởi kiện chung tại Điều 159 Bộ luật Tố tụng Dân sự là 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.
- Đến thời điểm thi hành Bộ luật Dân sự (01-01-2006) thì đã có quy định về thời hiệu khởi kiện riêng về tranh chấp hợp
cậy lẫn nhau;
3. Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
Như vậy, với các quy định nêu trên, trong trường hợp của bạn nếu các bên đã thỏa thuận về việc khi bên mua đủ điều kiện nhận sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản gắn liền với đất
Tôi cho bạn vay 120 triệu đồng, thỏa thuận trả góp mỗi tháng 10 triệu đồng trong vòng 12 tháng. Tuy nhiên, anh ta bỏ trốn sau khi trả tiền được 6 tháng. Khi cho vay, chúng tôi làm hợp đồng vay mượn tại công chứng nhà nước và có lăn tay ký nhận tiền hẳn hoi. Nhờ các bạn tư vấn giúp trong trường hợp này tôi phải làm gì? Xin cảm ơn.
Tôi đi đường bị một người đâm xe máy vào và phải điều trị mất 2 tháng, xác định thiệt hại sức khỏe 40%. Gia đình chúng tôi đã nhiều lần đề nghị bồi thường nhưng người gây tai nạn không chịu bồi thường cho tôi. Vậy tôi có thể đề nghị cơ quan pháp luật xử lý hình sự không?
Theo quy định tại Điều 689 và Điều 692 của Bộ luật dân sự, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực. Việc chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai (tức được cơ quan nhà nước chấp thuận cho trước bạ sang tên chủ quyền). Mặt
Việc bạn cho người hàng xóm vay số tiền 20 triệu đồng trong thời hạn 3 tháng đã làm phát sinh giữa bên cho vay và bên vay một hợp đồng vay tài sản. Theo quy định tại Điều 471 Bộ luật dân sự 2005 thì: Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho
nhân và gia đình 2014 về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con: “Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con”.
Như vậy, căn cứ vào quy định trên
hộ và các quyền, nghĩa vụ khác có liên quan; trách nhiệm dân sự trong trường hợp một hoặc cả hai bên vi phạm cam kết theo thỏa thuận.
Trên cơ sở những thỏa thuận và tự nguyện của hai bên, bạn chuẩn bị hồ sơ theo hướng dẫn tại Điều 14 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 15/3/2015) và gửi đến một trong những cơ sở y tế có có đủ điều
.
Về hình thức xử phạt, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự,… không quy định trực tiếp biện pháp xử phạt đối với hành vi trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng. Tuy nhiên hành vi này được quy định chung tại điểm a khoản 3 Điều
Trước hết người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến các quyết định của Tòa án. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án là người không tham gia thực hiện tội phạm hoặc có tham gia nhưng chưa đến mức cấu thành tội phạm, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nhưng Tòa án phải xem xét
sự theo Điều 257 BLHS "Tội chống người thi hành công vụ", thì cần phải xác định các hành vi dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc… của người phạm tội không thuộc các trường hợp quy định tại các Điều 93, 104 của BLHS.
- Người thi hành công vụ bị cưỡng ép, bị vu khống hoặc bị hủy hoại tài sản… Nếu các hành vi của người phạm tội cấu thành
, cha mẹ chỉ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong các trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 85 như sau:
- Bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cố ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con;
- Phá tán tài sản của con
đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
Do vợ bạn đang sinh sống ở nước ngoài, không có mặt tại Việt Nam nên theo quy định tại khoản 3 Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (được sửa đổi, bổ sung năm 2011
gia mạng lưới bán hàng đa cấp;
- Yêu cầu người muốn tham gia bán hàng đa cấp phải mua một số lượng hàng hóa dưới bất kỳ hình thức nào để được quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp;
Phạt tiền gấp hai lần mức quy định tại Khoản 3 trong trường hợp hành vi vi phạm được thực hiện trên phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở
Điều 17 Nghị định số 21/2001/NĐ-CP quy định:
Bộ trưởng Bộ Công an có thẩm quyền ra quyết định trục xuất người nước ngoài trong những trường hợp sau đây:
1. Vi phạm nghiêm trọng pháp luật Việt Nam, bị xử phạt hành chính;
2. Phạm tội nhưng được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự;
3. Vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự
Hóa đơn GTGT giao trực tiếp cho phòng Kế toán của khách hàng (không giao cho tài xế, người đến nhận hàng) như vậy có được không? Có biện pháp nào thay thế không?
Công ty hiện đang hoạt động nhưng do hết nguyên liệu đầu vào để sản xuất, khoảng 3 tháng nữa thì Công ty sẽ tạm ngừng hoạt động tại trụ sở chính ở Hậu Giang và hiện tại Công ty có thuê một nhà kho tại Đồng Nai để thu mua nguyên liệu sản xuất và có hóa đơn đầu vào ghi cho Công ty. Như vậy thì có phải làm hồ sơ tạm ngừng hoạt động tại Hậu Giang hay